Home/Vũ Bằng

About Vũ Bằng

This author has not yet filled in any details.
So far Vũ Bằng has created 95 blog entries.

Vài nét về Nho giáo và Phật giáo Việt Nam (Kỳ 2)

II. Phật giáo nhập thế Phật giáo Việt Nam từ thời Lý Trần trở về sau chủ yếu là Thiền tông hoặc là kết hợp Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật tông. Sử sách, di tích, chùa tháp còn lưu lại đến ngày nay

Vài nét về Nho giáo và Phật giáo Việt Nam (Kỳ 2)2023-12-08T20:24:33-05:00

Vài nét về nho giáo và phật giáo Việt Nam (Kỳ 1)

I.Nho giáo và xã hội Việt Nam Trong lịch sử Việt Nam, chúng thú cho rằng điểm tích cực trong nội dung hợp thuyết của Nho giáo lại ly thuyết " quốc, bình nhiên hạn Không Tú (551479 TCN không chỉ là một nhà tư

Vài nét về nho giáo và phật giáo Việt Nam (Kỳ 1)2023-12-08T20:24:45-05:00

Nghiên cứu về lễ tế giao

Tế tự không chỉ là nghi thức đối với Trời, mà còn là sự đối đãi với dân. Trong bối cảnh các nước châu Á, tế tự được coi là một trong những nghi thức trọng đại và được tôn trọng. Tại Việt Nam, lễ

Nghiên cứu về lễ tế giao2023-12-08T20:21:47-05:00

Sự thật chuyện vua quan Nguyễn coi than đá là “Quái vật”?

Trong cuốn “Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn” của ông Phạm Khắc Hòe, (ông Hòe nguyên là Đổng lý Ngự tiền Văn phòng triều Bảo Đại trước tháng 8/1945. Ông Hòe chính là người soạn thảo chiếu “thoái vị” cho nhà vua vào ngày 22/8/1945;

Sự thật chuyện vua quan Nguyễn coi than đá là “Quái vật”?2023-12-08T20:22:09-05:00

Bài kỳ và tịch thượng

Theo phép khoa cử: thi Hương thì trường nhất kinh nghĩa, trường nhì thi phú, trường ba văn sách, như tôi có nói ở đoạn trước rồi. Thí sanh nào đậu trường này mới được vào trường khác. Thí sanh nào đậu cả ba trường

Bài kỳ và tịch thượng2023-12-08T20:21:11-05:00

Tỳ Kheo nghĩa là gì?

Trên Kiến thức ngày nay, số 236, ông có nói về hai tiếng “tì khưu”. Tôi có đọc cuốn Tầm-nguyên từ điển của Lê Ngọc Trụ (1993) thì sách này giải thích như sau: “Tỳ- kheo (ông gọi là “tì khưu”). Nam tu sĩ Phật

Tỳ Kheo nghĩa là gì?2023-12-08T20:21:57-05:00

Bánh “ít” hay bánh “ếch”

Trên Kiến thức ngày nay, số 238, có trả lời bạn đọc rằng “bánh ít” phải được viết thành “bánh ết”. Tôi thấy nhiều quyển từ điển đều viết là “bánh ếch”. Theo tôi, từ này do dân gian gọi và viết đã quen cho

Bánh “ít” hay bánh “ếch”2023-12-08T20:20:49-05:00

Ba Bà Chúa  ba miền đất

Sau hàng chục thế kỷ bị Tàu đô hộ, dân Việt luôn giữ được độc lập tự cường nhờ đã tin cẩn chắc chắn ở ý chí kiên dũng của mình và cũng nhờ tin tưởng lạc quan ở thần thánh đã ban phúc độ

Ba Bà Chúa  ba miền đất2023-12-04T19:48:24-05:00

Đồ cẩn xà cừ

Đầu những năm 2000, thỉnh thoảng tôi lui tới một căn biệt thự kiểu Pháp thời thuộc địa ở Phú Nhuận để xem những món đồ cổ bày trong nhà. Căn nhà không xưa lắm, xây bằng xi măng từ khoảng thập niên 1930. Ai

Đồ cẩn xà cừ2023-12-04T19:46:31-05:00

Nguồn gốc của địa danh Cochinchine

Chuyện Đông chuyện Tây trên một kỳ Kiến thức ngày nay có giải thích về nguồn gốc của địa danh “Cochinchine” nhưng không thấy ông An Chi đề cập gì đến “Sự tích Cochinchine” tức chuyện “Bà Ngọc Vạn làm hoàng hậu Chân Lạp” trong

Nguồn gốc của địa danh Cochinchine2023-12-04T19:46:02-05:00

Âm và chữ “trát” 鍘

Trong phim “Bao Thanh Thiên”, khi đến phần xử trảm các phạm nhân, có các loại bàn xắt thuốc, xắt cây có mang hình đầu rồng, đầu cọp và đầu chó (long đầu, hổ đầu và cẩu đầu) mà theo chữ Hán là 鍘 (zhá).

Âm và chữ “trát” 鍘2023-12-04T19:45:44-05:00

Mấy cuộc quần chúng vận động ở xứ ta

Gần nay, trên hầu hết các báo, người ta đã dùng sai nghĩa chữ “quần chúng”. Quần chúng vốn nghĩa là một đám đông người, có trước mắt chúng ta, đúng với tiếng Pháp là la foule; khác với “dân chúng”, tiếng Pháp là la

Mấy cuộc quần chúng vận động ở xứ ta2023-12-04T19:45:39-05:00