Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cuộc sống xa hoa bậc nhất thế giới ở Dubai

Dubai được nhắc đến như quốc gia tiêu tiền bậc nhất, khi mà sự xa hoa tại đây khó có thể tìm thấy ở bất kỳ nơi nào trên thế giới.


Khách sạn Burj Al Arab ở Dubai là khách sạn sang trọng và đẳng cấp nhất thế giới, được xếp hạng 7 sao. Giá phòng tại đây vào khoảng 20.000 USD một đêm. Du khách thậm chí còn phải đặt chỗ trước để được đi xung quanh khách sạn. (Ảnh: Flickr).


Quần đảo nhân tạo Cây cọ, tổ hợp của hàng trăm khách sạn sang trọng, khu biệt thự cao cấp và các căn hộ ven biển độc quyền. (Ảnh: Guff).


Đưa thú cưng đi dạo. Báo và sư tử là hai loại động vật được giới nhà giàu Dubai ưa thích nhất bởi chúng tượng trưng cho sự quyền quý, sức mạnh và giàu sang. (Ảnh: Alux).


Dùng trực thăng để chuyển ô tô trong trường hợp kẹt xe, hoặc đơn giản chỉ là vì “tự nhiên muốn lái chiếc xe đó”. (Ảnh: Alux.)


Dubai nằm ngay trong sa mạc Ả Rập, Dubai tự xây riêng khu trượt tuyết để có thể trượt quanh năm. (Ảnh: Alux).


Dubai còn nổi tiếng với “Khu mộ của những siêu xe”. Đây là nơi siêu xe bị vứt bỏ, chờ xử lý do chủ nhân của chúng đã không còn thích nữa. (Ảnh: Alux).


Dubai là nơi duy nhất trên thế giới sử dụng siêu xe như Lamborghini, Ferrari hay thậm chí cả Bugatti làm xe cảnh sát, hoặc đôi khi chỉ để làm taxi. (Ảnh: Alux).


Du khách khi tới Dubai đều choáng ngợp bởi đây đơn giản chỉ là một cửa hàng Starbucks thông thường. (Ảnh: Allisbelle).


Cửa hàng vàng là nơi du khách không thể bỏ qua ở Dubai. Được mệnh danh là “thành phố vàng”, Dubai bày bán vàng la liệt tại các cửa hàng trên đường phố hay trong những khu chợ. Du khách có thể đến đây để mua sắm đồ trang sức với giá thành khá rẻ. (Ảnh: Dubai living).


Dubai cũng là nơi duy nhất trên thế giới có máy bán vàng tự động, hay còn gọi là cây ATM vàng. Giá vàng tại ATM sẽ thay đổi 10 phút một lần theo giá vàng quốc tế. (Ảnh: Alux).

Phú Yên, Khánh Hòa và Ninh Thuận năm 1992 trong ảnh của Hans-Peter Grumpe

Khám phá vẻ đẹp của biển Đại Lãnh, cuộc sống ở thành phố Nha Trang và những di tích cổ độc đáo của người Chăm tại Ninh Thuận năm 1992...

Nhớ còi tàu tuyến xe lửa Đà Lạt Tháp Chàm

“Những chiều nghỉ học, tôi hay tới,/ Đón chuyến tầu đi, đến những ga./ Tôi đứng bơ vơ xem tiễn biệt,/ Lòng buồn đau xót nỗi chia xa”. Đó là...

Ngót trăm năm một món phở Việt

Nếu ta lấy việc xuất hiện tên gọi món ‘phở’ trong tự điển là cột mốc ra đời món ăn không lâu trước đó, có thể nói phở ra đời...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 3/25 – Những đảo âm nội bộ trong chủng Mã Lai

Chương này vẫn cứ nghiên cứu về ngôn ngữ, nhưng nó sẽ đưa ta về dân tộc học, và chúng tôi phải điên đầu với những nhận xét sau đây,...

Hành Trình Dài 500 Năm Của Cây Bút Chì

Không chỉ là dụng cụ học tập ngay từ thuở chập chững tới trường mà bút chì còn là công cụ thường ngày của các kiến trúc sư, các nhà...

Khoa cử ở Nam Kỳ dưới triều Nguyễn

Kỳ thi Hương đầu tiên dưới triều Nguyễn vào năm 1807 chỉ dành cho sĩ tử ở xứ Đàng Ngoài trước đây, lấy đậu 61 cử nhân. Ưu ái và vỗ...

Lịch sử Tây Ninh qua góc nhìn sử liệu

Kể từ khi địa danh Tây Ninh chính thức trở thành đơn vị hành chính cấp phủ vào năm 1836, đến nay Tây Ninh vừa tròn 180 tuổi. Bến xe...

Nga Sơn miền quê cổ tích

Ca dao xưa có câu: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông Ngay mở đẩu ta đã nghe tới Nga Sơn, vậy đây...

Saint Paul Tu Viện Đầu Tiên Ở Sài Gòn

Cách nay gần 160 năm (1862) trên đất Sài Gòn xuất hiện một tu viện dòng Saint Paul de Chartres (Thánh Paul thành Chartres) do Mẹ bề trên Révérend Benjamin...

Kể Chuyện Kinh, Cầu Xưa Vùng Sài Gòn Chợ Lớn Trước 1975 (P1)

Phần I Bài viết khảo cứu tổng hợp một số tài liệu đề cập đến hệ thống cầu, sông, kinh, rạch vùng Sài Gòn-Chợ Lớn  qua các thời kỳ khai...

Nhớ về Bong bóng vẽ của ngày xưa

“Bong bóng Thanh Dung, bong bóng từ miền Trung chở tới, bong bóng đi rồi các em nhỏ đứt ruột em ơi…”,tôi có anh bạn lớn tuổi không phải người...

Cuộc sống của người dân miền Nam trước và sau thời Pháp thuộc – Phần cuối

Cuộc yết kiến Tổng trấn Lê Văn Duyệt, 2 tháng 9 Ngài Lê Văn Duyệt ngồi trên một cái bục cao có trải chiếu hoa. Chúng tôi tiến gần tới...

Exit mobile version