Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Khám phá các đường biên giới độc đáo giữa các nước

Bất cứ khi nào chúng ta nghe về “biên giới quốc gia” chúng ta thường liên tưởng đến những lính gác vũ trang, chó quân đội được huấn luyện, dây thép gai và việc kiểm tra hộ chiếu nghiêm ngặt. Vâng, điều đó không luôn luôn đúng!

Các đường biên giới độc đáo giữa các nước


Hà Lan – Bỉ: Ngôi làng Baarle-Hertog của Bỉ và làng Baarle-Nassau của Hà Lan chỉ cách nhau một hàng gạch. Hàng ngày có rất nhiều du khách qua lại giữa 2 nước, vạch trắng dưới mặt đất là dấu hiệu cho biết họ đang đứng trên nước nào.


Mỹ – Canada: Cứ vài năm một lần, người ta lại phải cắt vạt rừng làm đường biên giới phân chia lãnh thổ Mỹ và Canada, nơi đây được gọi là Slash.


Ba Lan – Ukraine: Thiết kế hình con cá độc đáo ngay trên đường biên giới này một phần trong triển lãm nghệ thuật năm 2012.


Haiti – CH Dominica: Nạn phá rừng là điều rất dễ nhận thấy ngay tại biên giới giữa Haiti (bên trái) và CH Dominica (bên phải).


Trung Quốc – Macau: Macau là đặc khu hành chính của Trung Quốc, nơi người dân lái xe bên trái đường, còn cả Trung Quốc lái xe bên phải. Do vậy, đường xá thay đổi ngay tại biên giới.


Mỹ – Mexico: Đường biên giới giữa 2 nước là một hàng rào ngăn cách San Diego, California và Tijuana, Mexico.


Argentina – Paraguay – Brazil: Đây là một cảnh tượng đường biên giới độc đáo giữa 3 quốc gia, nơi sông Paraná và sông Iguazu giao nhau.


Đức – CH Séc: Vùng xanh tươi bên trái là Đức, vùng cằn cỗi bên phải là CH Séc, cho thấy cách xử lý sự phá hoại của loài bọ cánh cứng của 2 nước khác nhau như thế nào.


Nepal – Trung Quốc: Biên giới giữa Nepal và Trung Quốc đi ngang qua đỉnh Everest.


Na Uy – Thụy Điển: Đường dốc này nằm trên biên giới giữa Na Uy và Thụy Điển.


Thụy Điển – Phần Lan: Bạn thậm chí có thể chơi golf trên biên giới giữa Thụy Điển và Phần Lan.


Brazil – Uruguay: Biên giới giữa hai quốc gia này nằm trên vỉa hè. Brazil bên trái, Uruguay – bên phải.


Đức – Hà Lan: Biên giới giữa Đức và Hà Lan được đánh dấu bằng một dải kim loại ở trung tâm thương mại Eurode. Mặc dù các hộp thư ở cả hai bên biên giới, thư chỉ đến tay người nhận một tuần sau đó.


Nga – Mỹ: Đây là một đảo giữa Nga và Hoa Kỳ. Hòn đảo này cách cả Chukotka và Alaska là 35 km. Mặc dù vậy, thời gian khác biệt lên đến 21 giờ.


Trung Quốc – Mông Cổ: Hoàn toàn không có gì bất thường trên biên giới giữa Trung Quốc và Mông Cổ. Chỉ là hai con khủng long đang hôn nhau.

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Pháp thuộc

Tôi xin hỏi: phải chăng ngày xưa, ông bá hộ là ông nhà giàu cung cấp cho nhà nước được một trăm người lính hay là chỉ có mười người?...

Kinh rạch xưa và nay ở Sài Gòn – Chợ Lớn

Sài Gòn ban đầu là tên gọi khu đất thuộc Quận 5 hiện nay.Năm 1778, quân Tây Sơn lấy cớ người Hoa trợ giúp cho Nguyễn Ánh nên đã tàn...

Cha Phanxicô Trương Bửu Diệp

Cha Phanxicô Trương Bửu Diệp sinh ngày 01-01-1897, một tháng sau được Cha Giuse Sớm rửa tội ngày 02-02-1897 tại họ đạo Cồn Phước, nay thuộc ấp Mỹ Lợi, xã...

Trên dòng sông Sài Gòn: 1991- 1993

Ảnh do nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện từ năm 1991 – 1993, được đăng tải trên trang web Hpgrumpe.d Từ sân thượng của khách sạn Caravelle...

Các biện pháp tránh thai đáng sợ của Trung Hoa xưa

Phi tần bị bấm huyệt hậu môn, rửa chỗ kín bằng hoa nghệ tây; còn kỹ nữ thì uống thủy ngân là những cách tránh thai phổ biến thời phong...

Lý hội tính tình

Thường con người ta, ai cũng sẵn mối cảm tình, khi gặp thời gặp cảnh xúc động đến thì mối cảm tình ấy tất chứa chan, đầy rẫy hiện ra...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 14

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Tại sao, tại sao và tại sao?

-Tại sao có tục đặt một bát cơm úp, một quả trứng, dựng đôi đũa trên bát cơm, cài quả trứng vào giữa hai chiếc đũa rồi thắp hương đặt...

Vì sao gần một nửa người Việt cùng mang họ Nguyễn?

Chắc hẳn ai cũng từng nghe hoặc từng quen biết một người họ Nguyễn. Trên trường quốc tế, đó là một dấu hiệu nhận diện người gốc Việt. Nhưng tại sao...

Lại vẫn chuyện i ngắn, y dài – i-cờ-rét

Cách đây chừng ba năm, tôi có mạo muội đề nghị với Tạp chí “Thế Kỷ 21” là nên viết tên tờ báo đứng đắn đó là Thếkỉ 21. Tiếp đó,...

Sài Gòn thuở phải cõng xe lửa qua sông

Ngày đó, xe lửa không qua được 2 con sông Vàm Cỏ. Vì thế, tới bờ sông, xe lửa dừng lại. Các toa xe được tách rời ra rồi theo...

Bức tranh di truyền về nguồn gốc của người Việt

Các nghiên cứu di truyền được công bố trong khoảng 20 năm gần đây đang dần dần làm rõ bức tranh về nguồn gốc của nhân loại nói chung, cư...

Exit mobile version