Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

“Né” những cám dỗ khi du học Mỹ

Xa gia đình, bạn bè và tự lập về mọi mặt là những gì mà một du học sinh phải trải qua khi quyết định đi du học tại Mỹ. Ngoài việc chăm chỉ học tập tại xứ người, bạn còn phải học cách “miễn nhiễm” với nhiều cám dỗ vây quanh. Nếu không giữ vững lập trường bạn có thể bị sa ngã vào những thói hư tật xấu dẫn đến kết quả học tập kém, thậm chí là bị đuổi học. Vì vậy, hãy cố gắng nói không với những cám dỗ này nhé.

1. A dua theo những thói xấu

Bị cuốn vào lối ăn chơi: Lần đầu thoát ly hẳn sự quản lý trưc tiếp của gia đình, ai cũng có đôi chút “ nổi loạn”, tò mò và muốn được nếm trải những điều mà mình chưa từng biết khi còn ở quê nhà. Hút thuốc, uống rượu và đi bar là cạm bẫy phổ biển nhất trong giới du học sinh. Không hiếm những bạn rất ngây ngô trong những ngày đầu mới qua nhưng sau một thời gian đã trở thành một “cây” không thể thiếu trong những dịp ăn chơi say sưa cùng bạn bè. Bạn nên nhớ rẳng, ngoài việc có hại cho sức khỏe, ảnh hưởng đến việc học tập những cuộc vui thâu đêm có thể là cơ hội cho kẻ xấu lợi dụng và quấy rối bạn.

Sa đà vào việc mua sắm: Nhiều du học sinh tới Mỹ liền thay đổi phong cách ăn mặc từ giản dị đến làm sao cho thật phong cách và sang chảnh. Cách duy nhất là mua sắm và mua sắm.Vì mở mắt ra là thấy thương hiệu nổi tiếng ở khắp mọi nơi. Một số bạn chấp nhận ăn uống kham khổ để có thế mua được một món hàng hiệu nhằm khoe khoang với bạn bè hay chỉ để “ sống ảo” trên mạng xã hội.

2. Gian lận trong thi cử và làm bài tập

Có thể vì áp lực điểm số mà một số du học sinh sẽ nghĩ tới việc gian lận trong việc thi cử và làm bài tập. Bạn nên biết rằng, hành động gian lận trong thi cử như nhờ người khác làm bài giùm, cắt dán không rõ nguồn thầy cô có thể sẽ không chấm điểm bạn, nếu mở tài liệu trong giờ thi bạn sẽ bị yêu cầu ra khỏi phòng hoặc nhận điểm số thấp nhất, nặng hơn còn có thể bị cấm đi học lại ở bất kì cơ sở đào tạo nào thuộc quốc gia đó, trong vòng… một vài năm học.

Tất nhiên, đi làm thêm giúp cho du học sinh có thể có thêm kinh nghiệm trong cuộc sống, có thể trau dồi tiếng Anh, nhưng cũng có nhiều bạn đi làm để kiếm thêm thu nhập. Đến khi bạn đã kiếm được vài chục triệu một tháng thử hỏi lúc đó bạn còn khát khao học hành nữa không? Vì vậy, không ai cấm bạn làm thêm để trang trải cuộc sống nhưng bạn phải biết cân bằng nó với thời gian học tập của mình.

Giải mã những BÍ ẨN quanh hai tháp cao vút ở hai đầu Sài Gòn

Tháp gần cầu Điện Biên Phủ, quận Bình Thạnh, đã được xây từ năm 1966. Tháp còn lại ở gần cầu Tham Lương, quận Tân Bình, xây năm 2004. Ai...

Chuyện về Công tử Bạc Liêu – Kỳ 6 – Đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn

Đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn Bắt bồ báo giới là khôn trật đời Giới báo chí trước đây đã có cảm tình với các đại điền chủ...

Độc đáo nghi lễ rước nước và trò chơi dân gian trong lễ hội Tiên Lục

Tiên Lục xưa kia thuộc tổng Đào Quận, huyện Bảo Lộc, phủ Lạng Giang nay là xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang. Nơi đây không chỉ nổi tiếng bởi cây...

Sài Gòn xưa – Những nhiếp ảnh gia đầu tiên

Sau khi bức ảnh đầu tiên được chụp ở Pháp vào năm 1826 bởi nhà phát minh Joseph Nicéphore Niépce, những nhà nhiếp ảnh tiên phong người Pháp đã mang...

Chửi

Hồi tiền chiến, báo chí có kể câu chuyện một người ngoại quốc nghiên cứu về lối chửi nhau của các dân tộc, đến Việt Nam, nhân đọc một đoạn...

Kỷ niệm của cậu học trò ăn cắp sách ở nhà Khai Trí xưa để học

Nếu tôi nhớ không lầm, đó là vào khoảng giữa năm 1959 hay 1960, báo chí đăng tin về một cậu học sinh khoảng chừng 14 -15 tuổi, gương mặt...

Đi tìm ‘Hủ tiếu Mỹ Tho’ nơi xứ người

Tình thiệt mà nói, không phải tôi là dân Mỹ Tho mà luôn bênh vực cho những gì của quê nhà mình. Có lẽ tôi đi không tới và tìm...

Chiếc ghế đá “độc nhất vô nhị” gần Hồ Gươm

Dạo quanh khu vực Hồ Gươm – nơi được coi là trái tim của Hà Nội, biết bao nhiêu dấu ấn lịch sử của đất nước như Tháp Rùa, đền...

Mưa Huế

Mỗi lần Hà Nội đổ mưa, chị lại nhớ về Huế. Mưa Hà Nội khác mưa Huế lắm. Mưa Huế là thứ mưa thất thường, mưa dầm dề, mưa không...

Ga Hàng Cỏ – một mảnh ký ức về Hà Nội xưa

Ga Hà Nội trước đây gọi là ga Hàng Cỏ. Người Hà Nội rất thích cái tên thân thuộc nôm na này. Có lẽ đây là một tên do nhân...

Các đời chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ – P2: Cuộc di dân lịch sử

Sau khi chúa Nguyễn Hoàng mất, con trai thứ 6 là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay và làm nên một cuộc di dân về phương Nam vô cùng ngoạn mục....

Ba Tôi Và Đường Xưa Lối Cũ

Đường xưa lối cũ, Có bóng tre, bóng tre che thôn nghèo Đường xưa lối cũ, Có ánh trăng, ánh trăng soi đường đi Đường xưa lối cũ, Có tiếng...

Exit mobile version