Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sự thật hãi hùng muôn kiểu trừng phạt nô lệ thời xưa

Cách đây hàng trăm, tầng lớp nô lệ đối mặt với nhiều kiểu trừng phạt hãi hùng như bị xiềng xích, đánh đòn roi hay thậm chí là bị giết chết. Số phận của nô lệ phụ thuộc vào các quyết định của người chủ.

Su that hai hung muon kieu trung phat no le thoi xua

Nô lệ là một trong những tầng lớp ở dưới đáy cùng của xã hội từ hàng trăm năm trước. Khi nô lệ làm trái ý hoặc không phục tùng mệnh lệnh của người chủ thì thường đối mặt với những kiểu trừng phạt hãi hùng.

Su that hai hung muon kieu trung phat no le thoi xua-Hinh-2

Trong số này, kiểu trừng phạt phổ biến nhất là đánh đòn roi. Người chủ thường dùng roi để đánh nô lệ gây ra những vết thương “trầy da tróc thịt” khắp cơ thể. Dù bị đánh, nô lệ không được phép phản kháng hay tự vệ.

Su that hai hung muon kieu trung phat no le thoi xua-Hinh-3

Chưa hết, một số người chủ còn muốn tăng thêm sự đau đớn cho nô lệ sau những trận đòi roi bằng cách rắc thêm hạt tiêu đỏ hoặc muối lên vết thương.

Su that hai hung muon kieu trung phat no le thoi xua-Hinh-4

Điều này khiến nô lệ chịu nỗi đau về thể xác khủng khiếp hơn. Thêm nữa, sau khi bị trừng phạt theo cách trên, nô lệ chỉ có thể tự chữa trị hoặc để vết thương tự lành.

Theo đó, nô lệ sẽ có một khoảng thời gian dài chịu sự đau đớn về thể xác cũng như tinh thần.

Một kiểu trừng phạt rùng rợn khác mà nô lệ phải đối mặt là bị cắt xén một phần cơ thể.

Trong trường hợp nô lệ chống lại hoặc đánh người chủ thường sẽ phải đối mặt với hình phạt là cắt tai hoặc cắt một chân, tay.

Nhiều trường hợp sau khi trải qua hình phạt trên không được điều trị y tế dẫn đến nhiễm trùng, mất máu, thậm chí là tử vong.

Kiểu trừng phạt được xem là rùng rợn nhất mà nô lệ không muốn đối mặt là thiêu sống.

Nô lệ sẽ bị trói vào một chiếc cọc rồi châm lửa đốt đống củi xếp ở xung quanh. Quá trình này được tổ chức nơi công cộng khiến những người chứng kiến không khỏi rùng mình sợ hãi khi nghe tiếng la hét, cầu cứu thảm thiết.

Họ Hồng Bàng và những vị thuỷ tổ của dân tộc Việt

Hai câu thơ ngắn dưới đây đã ghi sâu vào lòng dân tộc: “Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba”. Vấn đề nguồn gốc...

Pétrus Ký, ngôi trường lớn của nhiều thế hệ Sài Gòn

Nhắc đến trường Trung học Pétrus Ký là nhắc đến niềm tự hào của nhiều thế hệ từng học ở một ngôi trường nổi tiếng của Sài Gòn. Sài Gòn...

Đáng sợ gì hơn cả

Loài yếu sợ loài khoẻ, kẻ dại sợ kẻ khôn như chó sợ hùm, mường mọi sợ người văn minh vẫn có. Nhưng cái sợ ấy là cái sợ hoạ...

Gia phả là gia bảo có đúng không?

Đúng và rất đúng với những người có ý thức tôn kính tổ tiên và quý trọng tình cảm họ hàng gia tộc. Gia phả là lịch sử của một...

Phạm Đình Chương: những chặng đường âm nhạc

Phạm Đình Chương, người nhạc sĩ tài hoa đã làm phong phú cho gia tài âm nhạc Việt Nam. So với một số các nhạc sĩ nổi tiếng khác, số...

Chuyện “Hồn Trương Ba da hàng thịt” trong tâm thức người Việt

Nhiều nhà nghiên cứu văn học hiện nay cho rằng Hồn Trương Ba, da hàng thịt là câu chuyện không mấy tiêu biểu cho thể loại cổ tích, nếu đặt...

Phụ nữ Việt Nam xưa và nay: Khác nhau cách chăm chút vẻ ngoài (Phần 1)

Vì khác biệt thời đại nên phụ nữ Việt Nam ngày nay và ngày xưa cũng khác nhau từ suy nghĩ, ứng xử, quan nhiệm vị thế trong xã hội...

Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo thời Lý – Trần

Sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, với chiến  thắng Bạch Đằng năm 938, nước ta đã bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc...

Nhân cách của người quân tử

“Sống ở đời nên làm người quân tử”, đó là bài học quý giá của tiền nhân. Tuy nhiên ngày nay trắng đen đảo lộn, rất khó phân biệt được...

Những từ dùng sai trong ngôn ngữ tiếng Việt

Trong ngôn ngữ giao tiếp và hành chính của người Việt chúng ta hiện nay, nhiều từ đã bị sử dụng không chính xác, bị biến nghĩa hoặc ghép từ...

Chợ Lớn năm 1925 qua ống kính của người Pháp

Cùng khám phá nền “kinh tế lúa gạo” và nhiều điều lý thú khác ở Chợ Lớn năm 1925 qua loạt ảnh quý giá do người Pháp thực hiện. Ảnh:...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 23

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem.

Exit mobile version