Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Khủng khiếp 5 siêu vũ khí gây sát thương cao nhất thời Đồ đồng

Các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều sử liệu cũng như các vũ khí có từ thời kỳ Đồ đồng. Trong số này, giáo, kiếm, rìu… là những siêu vũ khí của người dân trong các cuộc chiến sinh tồn.

Giáo là một trong những vũ khí ra đời sớm nhất trong lịch sử nhân loại. Theo các nhà nghiên cứu, siêu vũ khí này ra đời trước kiếm.

loại vũ khí dài khoảng 2 – 2,5m, giáo có phần đầu nhọn thường được làm từ đá núi lửa hoặc đồng. Phần thân làm từ gỗ. Người dân thời Đồ đồng có thể dễ dàng tiêu diệt đối thủ bằng giáo ngay cả đứng cách xa vài mét.

Những thanh kiếm xuất hiện vào thời Đồ đồng thường có hình dáng thon gọn giống như một con dao găm có kích thước dài. Chúng thường nặng khoảng trên dưới 1 kg.

Lưỡi kiếm thời kỳ này được chế tạo khá mỏng nhưng vô cùng sắc bén. theo thời gian, chiều dài và trọng lượng của kiếm được các nền văn minh thay đổi.

Rìu là một siêu vũ khí thời Đồ đồng. Lưỡi rìu chủ yếu được làm bằng đá hoặc kim loại.

Những người thợ chế tạo ra lưỡi rìu sắc bén để có thể gây ra những vết thương nghiêm trọng cho kẻ thù khi giao chiến.

Những con dao găm ngắn được người dân thời Đồ đồng chế tạo với kích thước nhỏ gọn. Nhờ vậy, họ có thể dễ dàng mang theo bên người mọi lúc mọi nơi.

Khi giao chiến với kẻ thù ở cự ly gần, dao găm được sử dụng một cách hiệu quả khi lưỡi dao sắc bén có thể gây ra nhiều vết thương lớn cho đối thủ.

Vào thời Đồ đồng, cung tên là siêu vũ khí vô cùng phổ biến. Không chỉ được dùng trong săn bắn, vũ khí này được các chiến binh sử dụng trong các cuộc chiến tranh giành địa bàn, thức ăn…

Phần lớn cung tên làm từ gỗ. Riêng phần đầu mũi tên được làm từ đá núi lửa. Nó được mài nhọn để có thể gây đoạt mạng kẻ địch một cách dễ dàng.

Tản mạn về chiếc Áo

Ai cũng biết cái áo là vật để che thân. Không biết nó xuất hiện từ lúc  nào, nhưng kể từ khi con người biết tìm cái gì đó để che...

Tại sao nói ba hồn bảy vía

Cụm từ "ba hồn bảy vía" tương đương với "tam hồn thất phách" (三魂七魄). Đây là một quan niệm của Đạo Giáo có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam....

Ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn

Một chút ngẫm nghĩ về ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn, một hiện tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử ca nhạc và cả trong lãnh vực...

Huình Tịnh Của hay Huỳnh Tịnh Của mới đúng?

Huình Tịnh Của hiệu Tịnh Trai, người làng Phước Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy; nay thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Thuở bé, sang Mã Lai, học...

Một cái nhìn lý thú về ý nghĩa bức tranh ‘Đám cưới chuột’

Trong dòng tranh Đông Hồ được nhiều người biết tới nhất là bức tranh Đám cưới chuột có từ 500 năm trước – một bức tranh vừa hài hước vừa...

Trường Lycée Yersin ở Đà Lạt xưa

Với những du khách Đà Lạt, người Đà Lạt, hay là những ai yêu quý xứ sở sương mù đều quen thuộc với tòa nhà màu gạch đỏ với tháp...

Lương y như từ mẫu

Xin cho biết nghĩa của hai chữ "từ mẫu" và tại sao nói "lương y như từ mẫu"? Về hình thức cú pháp thì từ mẫu là danh ngữ; chỉ...

Ký ức chợ Hàng Da của một thời đã qua

Khu chợ nổi tiếng của Hà Nội đã thay đổi khá nhiều so với hình ảnh trong ký ức nhiều người dân thủ đô. Bộ ảnh này được Vicky Linh...

2 nàng công chúa Việt tài sắc nhưng cả đời đau khổ

Xinh đẹp, tài năng nhưng đúng là hồng nhan bạc mệnh. Cuộc đời của những công chúa này chẳng những không hạnh phúc mà còn chịu nhiều khổ đau. Công...

Chim phóng sinh, rồi sẽ sinh hay tử?

Tục phóng sinh chim không còn là điều xa lạ đối với người Việt, nhưng liệu chúng ta có thắc mắc sau khi thả ra thì chim sẽ đi về...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương tám: Ân tứ

Sau khi thi đỗ, các tân khoa Tiến-sĩ được vua ban thưởng rất hậu. Ngay từ đời Trần đã được ban áo xiêm, đãi yến, được cưỡi ngựa đi xem...

Những hình ảnh màu quý giá người Việt 100 năm trước

Trong những năm 1914-1917, nhiếp ảnh gia người Pháp Leon Busy đã thực hiện nhiều bức chân dung màu đặc sắc về người Việt. Ngày nay, các bức ảnh của...

Exit mobile version