Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nhiệt độ máy lạnh bao nhiêu là phù hợp với trẻ

Đối với trẻ sơ sinh:

Trong tháng đầu tiên của cuộc đời, gọi là giai đoạn sơ sinh, bé không có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể như những bé lớn hơn. Nếu nóng quá, bé có thể bị rôm sảy. Nếu lạnh quá, bé có thể bị ho, hắt hơi, sổ mũi, thậm chí là bị nhiễm trùng đường hô hấp. Do đó, khi nào thấy cần sử dụng máy lạnh, cha mẹ nên cài đặt nhiệt độ hơi ấm, khoảng 27-28 độ C và bé phải được bận quần áo ấm, mang vớ + găng tay, đắp chăn.. Ở nhiệt độ này, bà mẹ có thể cảm giác hơi nóng, nhưng với bé sơ sinh thì phù hợp. Các bà mẹ nên nhớ rằng, các bé được ủ trong bụng mẹ thời gian khá lâu, 9 tháng 10 ngày, và đã quen với nhiệt độ 37 độ C

Image result for máy lạnh

Trẻ nhỏ:

Nhiệt độ lý tưởng đối với bé sơ sinh lại gây nóng và khó chịu cho đa số trẻ nhỏ, đặc biệt là các trẻ dư cân. Do đó, các trẻ sẽ ra mồ hôi, nhất là vùng lưng và gáy. Bà mẹ nên mở nhiệt độ mát mẻ hơn, thông thường 25-26 độ C. Có thể kiểm chứng bằng cách sờ vào vùng lưng hoặc gáy khi trẻ ngủ. Nếu ra mồ hôi chứng tỏ nhiệt độ phòng đang nóng, nhưng nếu trẻ ngủ ngon, không ra mồ hôi, chứng tỏ nhiệt độ phòng là phù hợp

Vài vấn đề các bà mẹ cần chú ý:

– Không nên mở điều hòa suốt ngày

– Nhỏ mũi và cho trẻ bú/uống nước thường xuyên để giữ ẩm đường thở của trẻ.

– Mỗi khi muốn cho bé từ phòng lạnh ra ngoài, thì phải mở cửa phòng trước đó 3 phút để bé quen với luồng không khí bên ngoài.

– Nên vệ sinh máy điều hòa vài tháng/lần để tránh các loại nấm, vi khuẩn hay mầm bệnh lưu trú lâu ngày trong máy, làm ảnh hưởng đến hệ hô hấp của bé

BS Trịnh Đình Thế Nguyên

Lý giải mới gây nhiều tranh cãi đằng sau tục lệ bó chân ở Trung Quốc xưa

Đó là quan niệm về vẻ đẹp hay sự khoái cảm của người xưa? Tục bó chân ở Trung Quốc gần như đã trở thành một nét truyền thống của phụ...

Nhớ về rạp xi-nê Rex, rạp tối tân nhất Đông Nam Á trước 1975

Chúng ta phải nói đến một rạp của người Việt mà quy mô về mọi mặt của nó có thể nói đứng đầu cả Đông Nam Á, đó là rạp...

Trí giả tự xử, ngu giả quan phân – Cảnh giới đối nhân xử thế của bậc trí giả

Một danh nhân triết học từng nói: “Thói quen thực sự là một loại sức mạnh vừa ngoan cường lại to lớn. Nó có thể làm chúa tể cuộc đời của...

Chú Hỷ – Ông vua tàu thủy Sài Gòn

Sài Gòn cách đây một thế kỷ không đông người và không có các phương tiện đi lại như ngày nay. Giao thông chủ yếu dựa vào đường thủy. Do...

Kẻ sĩ thà chết chứ không chịu nhục

“Kẻ sĩ thà chết chứ không chịu nhục” là khí tiết của kẻ sĩ, người có đức hạnh cao thượng thời xưa. Họ coi nhân cách, sự tôn nghiêm cao hơn...

Vì sao có tục đốt vàng mã?

Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và...

Chiếc trống đồng Đông Sơn lớn nhất Việt Nam

Trống đồng Sao Vàng thuộc loại I Heger muộn, có chiều cao 86 cm, đường kính mặt 116 cm. Hệ thống hoa văn trang trí trên trống mang những nét...

Bánh su sê hay bánh phu thê?

Trong lễ cưới có nhiều lễ vật, nhưng không thể thiếu bánh "Su sê", nguyên xưa là bánh "Phu thê", một số địa phương nói chệch thành bánh "Su sê"....

Cái váy cai quần của các bà

Thuở còn mài đũng quần trên ghế nhà trường, được học bài Hai bà Trưng: Bà Trưng quê ở Châu Phong Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên ... Hồng...

Trường làng xưa

Khi đề cập đến việc học trong các thế kỷ trước, người ta thường đề cập đến Quốc Tử Giám hay hệ thống các trường địa phương do nhà nước...

Cửu Huyền Thất Tổ là gì? bao gồm những ai?

Cửu Huyền Thất Tổ (chữ Hán: 九玄七祖) là cụm từ thường xuất hiện trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam, với ý nghĩa bao gồm các vị ông bà tổ...

Thủy Xá và Hỏa Xá – 2 nước chư hầu của nhà Nguyễn

Nói đến nước Thủy Xá (水 舍) và Hỏa Xá (火 舍) chắc không mấy ai biết hai nước này ở đâu, đời sống văn hóa thế nào và có...

Exit mobile version