Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Về Ca Khúc ‘Thư Ngoài Biên Trấn’ (Lời Tình Viết Vội) Của Nhạc Sĩ Giao Tiên

 

“Bao năm xuôi ngược khắp miền hành quân ngày đêm
Gian lao nhưng lòng vẫn nặng tình yêu núi sông
Cho nên nhiều khi biết người yêu nhớ trang thư vài câu làm tin thế thôi
Nàng hay trách hờn người tình biên ải
Bảo rằng: “Vì ai nỡ đành nhạt phai!”

Em ơi! Cho dù súng thù giờ đây lẻ loi…
Nhưng anh vẫn còn trách nhiệm vì dân dấn thân!
Nên thư của anh vẫn là thư lính trong đêm rừng sâu đèn sao sáng soi
Vài câu viết vội lời tình chân thành
Mong người em yêu thấu hiểu lòng anh…

Khi non nước còn giặc thù
Em chấp nhận lời nguyện: “đời trai dâng núi sông”
Bao ưu ái chuyện của lòng em nén đợi trùng phùng trên vùng quê hương.

Cho nếu yêu thương còn dang dở,
Và còn những ngày cách ngăn…
Em là Tô Thị nghìn đêm trông chồng xa ngoài chân mây,
Cầu mong cho người sử quý lưu danh…

Em anh yên lòng an phận người thương chờ mong
Mai kia thanh bình trở lại đời vui ấm thêm
Anh xin vì em đáp đền nhung nhớ
Nâng niu hồn em bằng trăm đắm say

Cỏ hoa chất đầy thuyền về bến mộng
Trên vùng yêu thương kết nụ tầm xuân…”

Ca khúc Thư Ngoài Biên Trấn (hay còn có tên khác là Lời Tình Viết Vội), một sáng tác của nhạc sĩ Giao Tiên như một lá thư tâm tình viết dưới ánh “đèn sao” giữ rừng sâu thương gửi về em – người con gái thường chịu nhiều buồn tủi vì ngăn cách, vì chờ đợi, vì lo sợ biệt ly vĩnh viễn. Người lính chiến trong thư nhắc qua cho em gái hậu phương biết rằng, dù chinh chiến miền xa nhưng vẫn không quên sự mong nhớ của em nơi quê nhà, vẫn tranh thủ thời giờ viết vội cho em mấy dòng yên lòng em. Và rồi anh bày tỏ trách nhiệm đời trai dâng núi sông để mong em hiểu và nén đợi ngày trùng phùng, để khi “mai kia thanh bình” xin nguyện vì em mà đáp đền bằng thuyền hoa về bến mộng yêu thương.

Nhiều người lầm tưởng bài hát này là sáng tác của cố nhạc sĩ Nhật Trường – Trần Thiện Thanh. Nhưng thật sự không phải, bài sáng này là sáng tác tác của Nhạc sĩ Giao Tiên. Cố Nhạc sĩ Nhật Trường – Trần Thiện Thanh chỉ là người thu âm đầu tiên thôi.

Ái Đan Biên Tập – Nhạc Vàng

Xin mời quý vị thưởng thức 

Ông Nguyễn Hùng Trương và nhà sách Khai Trí

Khi đồng bào miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 sau Hiệp Ðịnh Geneve (20/7/1954), nhà sách Khai Trí đã có mặt tại Sài Gòn từ hai năm trước...

Giải mã trọn bộ các hình tượng trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn

Các hình khắc trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn được coi là một cuộc triển lãm những tác phẩm mỹ thuật tuyệt vời, mang tính biểu tượng cho sự giàu đẹp...

Càng già càng nhớ Mẹ

Mẹ ơi! Khi viết những dòng chữ hư ảo này gửi vào thinh không, con đã tám mươi tuổi rồi và xa mẹ đã ba mươi năm hơn. Ba mươi...

Đôi nét về nghệ thuật tranh lụa của Việt Nam

Trong lịch sử phát triển của nghệ thuật tạo hình, tranh lụa thường được nhắc đến ở một số nước ở phương Đông có nghề trồng dâu nuôi tằm như...

Tính Cách Người Miền Nam, Trong Mắt Một Người Ý

LTS: Vào đầu thế kỷ 17, nghĩa là trước đây gần 400 năm, đã có một người Ý tới Đàng Trong. Trong gần năm năm trời, ông đã xem xét...

Bánh Mì Sài Gòn Chấm Xì Dầu Đức

Bánh mì Sài Gòn nổi tiếng ngon nhất là bánh mì lò Trần Quang Khải, Q.1, gần ngã năm Trần Quang Khải, Nguyễn Hữu Cầu, Trần Khát Chân và Nguyễn...

Chuyện về nghề thầy bói ở Sài Gòn trước 1975

Trước năm 1975 đội ngũ thầy bói hành nghề ở Sài Gòn rất đông đảo. Từ thầy bói gốc me, góc chợ, lăng, miếu, đình, chùa, khách sạn… cho tới...

Hải chiến Hoàng Sa 1974 dưới góc nhìn nhà báo phương Tây

Nhà báo Bill Hayton nói trận hải chiến Hoàng Sa là câu chuyện thảm họa về các cá nhân muốn bảo vệ đất nước nhưng thất bại bởi khả năng...

Giữ Gìn Tiếng Việt Truyền Thống

Năm học lớp nhì trường làng, tức lớp hai trường tỉnh, vừa học thông mặt chữ, ê a đọc Quốc Văn Giáo Khoa Thư: “Công cha như núi Thái Sơn...

Ngói âm dương – “Đạo” trong kiến trúc

Từ xưa đến nay, âm dương thái cực đã trở thành hồn thiêng trong văn hóa, trở thành thứ triết lý Á Đông được vận dụng vào nhân sinh một...

Tìm hiểu lính thú thời xưa : Lính triều Nguyễn

Đây là loạt bài về lính thú thời xưa, bao gồm từ thời các vua Nguyễn cho đến thời Pháp thuộc. Việt Nam trong thời Pháp thuộc được chia thành...

Sài Gòn của tôi

Sài Gòn vẫn rất dễ thương/ Cái tên dù lạ con đường vẫn quen. Tôi hay “viện dẫn” hai câu thơ của mình mỗi khi phải hồi âm một cánh thư...

Exit mobile version