Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Về hoàn cảnh ra đời bài hát Căn Nhà Màu Tím của nhạc sĩ Hoài Linh

Chiều nhìn ra đầu ngõ, dâng dâng niềm tưởng nhớ
Dáng xinh xinh một người.
Ðược nghỉ năm ngày phép, mất hai hôm làm quen
Em mới cho mình biết tên.

Cuộc đời chinh chiến, quanh năm với bưng biền,
Thì gót liễu mong manh, làm sao bước song hành
Anh chỉ e ngại, gió lay nụ tầm xuân vừa hé…

Chiều nào khi về đến, ngang căn nhà màu tím
Biết anh đang trộm nhìn.
Vào mộng chưa tỏ lối bến mơ đang chờ nơi
Chưa thấy ai vừa ý thôi.

Đời người con gái, mưa sa giữa lưng trời,
Hạt xuống giếng ngậm ngùi, hạt rơi luống hoa cười.
Ai chẳng mong, gặp bến trong khỏi hờn duyên má hồng…

Đời anh đây đó mười phương,
Gặp em anh đã thương, càng thương.
Thương đôi môi đầy nhựa sống.
Thương tia mắt dào dạt sóng.
Tuổi ngọc xuân son, nét ngà uốn trăng tròn

Tình em cao vút Trường Sơn
Gặp anh em ước mong gì hơn.
Cho anh bông hồng còn thắm,
Cho anh trái ngọt vườn cấm,
Còn gì cho nữa tiếng ru trẻ thơ.

Nẻo đời muôn vạn lối, thương nhau vì lời nói
Mến nhau qua nụ cười.
Dặn dò thêm lần cuối, sách giao cho bầy em,
Lưu bút ghi vài đứa quen.

Ngày lành hăm sáu, hai mươi chiếc xe màu
Chở đám cưới cô dâu cài hoa trắng sang cầu.
Ta nhìn nhau, tia mắt trao một nụ hôn ban đầu …!

Theo lời của vợ và con gái của nhạc sĩ Hoài Linh kể lại rằng thì : Vào năm 1968, sau gần hai mươi năm sáng tác dành dụm tiền bạc thì nhạc sĩ Hoài Linh mới quyết định phá bỏ căn nhà cũ để xây dựng lại căn nhà mới với cấu trúc hai tấm rưỡi nằm ở trong một con hẻm nhỏ đường Trương Minh Giảng (nay là Lê Văn Sỹ).

Căn nhà của nhạc sĩ Hoài Linh được xây dựng vào năm 1968.

Và cũng để nhắc nhớ về “Căn nhà màu tím” cũ, nơi ghi dấu kỷ niệm thuở “đang trộm nhìn” của nhạc sĩ Hoài Linh với người vợ đầu ấp tay gối. Để rồi theo thời gian “gặp em đã thương càng thương”, tác phẩm “Căn nhà màu tím” ra đời ghi dấu ấn đẹp cho mối tình thời chiến.

Nhạc sĩ Hoài Linh cùng nghệ sĩ Trần Văn Trạch và nhạc sĩ Mạnh Phát – Nguồn: Internet

Và đây là cái hướng nhìn ra đầu ngõ huyền thoại mà ngày xưa nhạc sỹ Hoài Linh sáng tác ca khúc căn nhà màu tím … “chiều nhìn ra đầu ngõ “

Nguồn cảm hứng sáng tác duy nhất của nhạc sĩ Hoài Linh chính là người vợ yêu quý của mình – Nguồn: Internet

Giao thông của người Việt Nam xưa

Đường đi lối lại và người đi trên đường là một đối tượng nghiên cứu thú vị của khoa Nhân học. Xã hội phong kiến phương Đông hay xã hội...

Khởi nghĩa Dương Thanh năm 819

Bài viết chỉ dừng lại ở việc đặt một giả thuyết khác về cuộc khởi nghĩa của Dương Thanh hay nói cách khác bài viết góp những bằng chứng cho...

Khám phá các đường biên giới độc đáo giữa các nước

Bất cứ khi nào chúng ta nghe về "biên giới quốc gia" chúng ta thường liên tưởng đến những lính gác vũ trang, chó quân đội được huấn luyện, dây...

Đọc lại bài thơ “Sinh viên ra trường” nổi danh một thuở

Trong bài thơ lục bát này, tác giả cho thấy thực trạng sinh viên ra trường hoặc thất nghiệp hoặc làm việc trái ngành nghề với lối viết “hài hước”,...

Xem ngày kén giờ

Việc cưới xin, việc làm nhà cửa, việc vui mừng khai hạ, việc xuất hành đi xa, việc khai trương cửa hàng, cửa hiệu, việc gieo mạ cấy lúa, việc...

Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo thời Lý – Trần

Sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, với chiến  thắng Bạch Đằng năm 938, nước ta đã bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc...

Bàn về nghệ thuật diễn xuất sân khấu

Khái niệm Nghệ thuật diễn xuất, hay nghệ thuật trình diễn, nghệ thuật biểu diễn… được dùng chỉ một nghệ thuật vốn tồn tại bằng phương thức “diễn” trên sàn...

Tưởng Niệm Vua Quang Trung (1753 – 1792)

Vua Quang Trung  (1753 –† 1792) 1. Vinh Danh Anh Hùng Dân Tộc:   Người Pháp tự hào về Napoléon Bonaparte. (1769 † 1821) Ông là một thiên tài quân sự,...

Cháo lòng Sài Gòn

Bây giờ đi ăn cháo lòng tôi rụt rè gọi tim thôi, không dám rờ tới gan, ruột, dồi gì hết mà vẫn vừa ăn vừa hồi hộp. Cả cơ...

Những cái nhất của Sài Gòn xưa

Ngôi trường xưa nhất Trường Lê Quý Đôn được xây vào năm 1874, hoàn tất năm 1877 do người Pháp quản lý. Lúc đầu trường có tên Collège Indigène (Trung...

Thái bình Thiên quốc – cuộc nổi dậy vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc

Lịch sử phát triển và suy vong của Thái Bình Thiên Quốc gắn liền với cuộc đấu tranh của người dân Trung Quốc chống lại sự cai trị của nhà...

Sài Gòn – Gia Định và những điều chưa biết

Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lý, đặt ra phủ Gia Định gồm hai huyện Phước Long và Tân Bình. Thủ phủ Gia Định đặt ở Bên Nghé có rất nhiều...

Exit mobile version