Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh đời thường của Sài Gòn năm 1966

Cảnh sát giao thông tác nghiệp, chợ An Đông nhộn nhịp, trẻ em trong Lăng Ông… là loạt ảnh đời thường sinh động ở Sài Gòn năm 1966 qua ống kính Douglas Ross.Lưu bản nháp tự động

Cảnh sát giao thông tác nghiệp ở ngã tư Công Lý – Yên Đổ (nay là ngã tư Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Lý Chính Thằng), Sài Gòn năm 1966.

Cảnh họp chợ nhộn nhịp phía ngoài chợ An Đông.

Quầy bán bưởi ở Chợ.

Bên ngoài cổng.

Ngã tư Nguyễn Huệ – Lê Lợi.

Người dân làm lễ ở Lăng Ông Bà Chiểu.

Biểu diễn tuồng trong Lăng Ông.

Những đứa trẻ trong khuôn viên Lăng Ông.

Một góc đường Hai Bà Trưng, khu vực Nhà Văn hóa Thanh Niên ngày nay.

Trẻ em Sài Gòn.

Khu cư xá hàng không dân sự gần cầu Công Lý.

Mèo mẹ và đàn mèo con sơ sinh trong một nhà dân.

Một khu nhà lụp xụp ở Sài Gòn.

Trên đại lộ Lê Lợi, phía ngoài Thương xá Tax.

Trên đại lộ Lê Lợi, phía ngoài Thương xá Tax.

Trên đại lộ Lê Lợi, phía ngoài Thương xá Tax.

Một góc đại lộ Nguyễn Huệ.

Khung cảnh nhìn từ trạm xe buýt của nhân viên Mỹ phía trước Plaza BEQ, 135 Trần Hưng Đạo.

Nhà thờ Đức Bà.

Nhà thờ Đức Bà.

Rạp Nguyễn Văn Hảo trên đường Trần Hưng Đạo, nay là Rạp hát Công Nhân.

.

Công viên Đống Đa trước Tòa Đô chính.

Trong Thảo Cầm Viên Sài Gòn.

Thiếu nữ chụp ảnh lưu niệm bên ngoài đền Tưởng Niệm ở Thảo Cầm Viên.

Hàng hoa quả trong Thảo Cầm Viên.

Cầu Thị Nghè trên rạch Thị Nghè phía sau Thảo Cầm Viên, ngày nay không còn.

Rạch Thị Nghè nhìn từ cầu Thị Nghè.

Toàn cảnh rạch Thị Nghè.

Con thuyền nhỏ bên rạch Thị Nghè.

Trên một con đường ở khu vực Chợ Lớn.

Xe bò trên đường phố.

Vợ chồng xưng hô với nhau thế nào?

Người Việt Nam ta từ nhỏ đến lớn, đến già nói chuyện với nhau đã quen tai nhưng nếu diễn giải cho người nước ngoài biểu đạt được đầy đủ...

Hương chủ là gì?

Hương chức thứ hai, sau hương cả ở các làng Nam Bộ thời Pháp thuộc. Trong Ban Hội tề tại các làng, người đứng đầu là Hương Cả - đổng...

Họ Doãn làm giàu

Đời nhà Chu, có người họ Doãn chỉ chăm làm giàu. Tôi tớ trong nhà khó nhọc, vất vả, thức khuya dậy sớm. Có một tên đầy tớ tuổi già,...

Chuyện tình buồn của “Hoa trắng thôi cài lên áo tím”

Tên tuổi soạn giả Kiên Giang – Hà Huy Hà (1929-2014) gắn bó với nhiều vở cải lương nổi tiếng như “Áo cưới trước cổng chùa”, “Sơn nữ Phà Ca”,...

Chú Hỷ – Ông vua tàu thủy Sài Gòn

Sài Gòn cách đây một thế kỷ không đông người và không có các phương tiện đi lại như ngày nay. Giao thông chủ yếu dựa vào đường thủy. Do...

Tìm hiểu về nguồn gốc của Phở Việt Nam

Nhân đọc bài Phở Việt Nam trên Văn chương Việt, chúng tôi thử đi tìm cội nguồn của món ăn này trên Internet. Thật bất ngờ, khi gõ từ khóa nguồn gốc...

Trần Thái Tông (1218-1277)

I . Tiểu sử Tên thật là Trần cảnh, là con thứ của Trần Thừa, sinh ngày 16-6 Mậu Dần, 1218. Năm 8 tuổi cưới Lý Chiêu Hoàng; chỉ ít...

Những hình ảnh về Quảng Ninh năm 1994 – 1995

Vịnh Hạ Long kỳ vĩ, nhà thờ Trà Cổ thâm trầm, cuộc mưu sinh ở Cẩm Phả, Móng Cái… là những hình ảnh “chất lừ” về Quảng Ninh năm 1994-1995...

Người Sài Gòn… xưa!!

Lần đầu tiên tôi lên Sài Gòn là để đi thi đại học. Tôi và một thằng bạn thi chung trường nên đi chung với nhau. Ở thì không lo...

Cấu trúc làng truyền thống người Kinh

Cấu trúc làng truyền thống của người Việt thường gắn với hình ảnh con đê làng, cổng làng, đình làng, cây đa, bến nước, những khu nhà vườn, ao khép...

Lễ hội đền Voi Phục ở Hà Nội năm 1928

Lễ hội đền Voi Phục được tổ chức vào ngày 9-10 tháng 2 Âm lịch để kỷ niệm ngày mất của Đức thánh Linh Lang, là một lễ hội lớn...

Trương Văn Bền và hãng xà bông Việt-Nam

La Savonnerie Vietnam fut fondée par mon grand-père, Monsieur Truong Van Bên. Mon père y fut Directeur, puis Président Directeur Général et quitta ses fonctions pour devenir Secrétaire Général du...

Exit mobile version