Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh tư liệu quý giá về tết Trung thu ở Hà Nội năm 1926

Xưởng làm bánh Trung thu trên phố Hàng Đường, con tò he bằng bột gạo, đồ chơi bằng thiếc ở phố Hàng Thiếc… là loạt ảnh đặc sắc về Tết Trung thu ở Hà Nội năm 1926 được ghi lại qua ống kính người Pháp.

Bầu không khí Tết Trung thu rộn ràng trên phố Hàng Gai, Hà Nội năm 1926.

Những đứa trẻ đứng hai bên cửa hàng đèn lồng và đồ chơi Trung thu ở phố Hàng Gai.

Cậu bé trưng những chiếc đèn Trung thu trước chúng bạn.

Dù là ảnh đen trắng, nhưng không quá khó để hình dung màu sắc rực rỡ từ những chiếc đèn được tạo tác cầu kỳ.

Một cậu bé cầm đèn lồng đứng chào hàng cho cửa hàng của nhà mình.

Một góc phố Hàng Gai với hai cửa hàng bán đồ Trung thu nằm cạnh nhau.

Cả người lớn về trẻ em tề tựu trước một cửa hàng ở phố Hàng Gai.

Những mẫu đèn hình côn trùng lạ mắt trên phố Hàng Gai.

Các mặt hàng được bày bán tại một cửa hàng ở phố Hàng Gai: Đèn kéo quân (hình hộp), đèn lồng đủ loại, các ông tiến sĩ giấy…

Một cái nhìn cận cảnh về các món đồ chơi Trung thu ở phố Hàng Gai.

Các đám đông tụ tập bên ngoài đỉnh Cổ Vũ, phố Hàng Gai, dường như là để xem đấu cờ tướng.

Cửa hàng bán bánh Trung thu “Hòa Phát” ở 66 phố Hàng Đường.

Các mặt hàng bày bán trong một cửa hiệu ở Hàng Đường.

Xưởng làm bánh Trung thu trên phố Hàng Đường.

Tò he – những món đồ chơi nặn bằng bột gạo – được bày bán trên phố Hàng Đường.

Những món đồ chơi Trung thu bằng thiếc – thường là từ vỏ đồ hộp cũ – được chế tác tài tình và bày bán ở phố Hàng Thiếc.

Một hình ảnh khác về các món đồ chơi trên phố Hàng Thiếc.

Người phụ nữ ngồi trên chõng tre cùng đứa con đang cầm chiếc đèn con thỏ, dịp Tết Trung thu Hà Nội năm 1926.

Bé gái Hà Nội cầm đèn con thỏ cười toe toét cạnh chú chó đam nằm lim dim.

Gánh hàng xôi ngũ sắc, Tết Trung thu Hà Nội năm 1926.

Bộ ảnh màu Hà Nội những năm 1970 gợi cảm xúc bồi hồi

Bộ ảnh màu Hà Nội những năm 1970 dưới đây chắc hẳn sẽ gợi cảm xúc bồi hồi cho bạn đọc. Những người yêu Hà Nội dù đi đâu về...

Tại sao bác sĩ trong phòng mổ lại mặc áo màu xanh thay vì màu trắng?

Mọi người đều biết rằng "áo blouse trắng" đồng nghĩa với hình ảnh bác sĩ. Vì vậy, trong mắt của hầu hết mọi người, các bác sĩ đều mặc đồng...

Người Việt có thể nhịn cơm, nhưng không thể nhịn… hóng biến

Chúng ta đang tranh nhau mỗi ngày những “món ăn” mang tên “phốt to, biến lớn, scandal” dù biết thừa rằng nó vô bổ, chẳng có tí “dinh dưỡng” nào....

“Biên cương lá rơi Thu Hà em ơi…” – Thiên tình sử của đôi trai tài gái sắc

Đó là những câu hát nổi tiếng về chuyện tình Võ Đông Sơ – Bạch Thu Hà mà hầu như ai cũng biết đến. Tuy nhiên họ thực ra là...

‘Nước cờ Tam Điệp’ trong cuộc chiến chống quân Thanh của Ngô Thì Nhậm

Năm 1789, Hoàng đế Quang Trung chỉ mấy ngày đã diệt 29 vạn quân Thanh nhưng ít người biết thắng lợi này có tiền đề từ “nước cờ Tam Điệp”...

Tại sao gọi bến xe miền Tây là Xa cảng miền Tây

Xa cảng là phiên âm Hán Việt của từ 車港 (đọc là chē gǎng), có nghĩa là bến xe. Trong đó xa (車) nghĩa là cái xe; còn cảng (港) nghĩa là bến cảng. Xa cảng miền Tây có từ thời...

Độc đáo tục thờ Tôn Ngộ Không của người Hoa Chợ Lớn

Ngày nay, có ba hội quán cổ của người Việt gốc Hoa ở Chợ Lớn thờ Tề Thiên Đại Thánh. Đây đều là các hội quán do người gốc Phúc...

Ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn

Một chút ngẫm nghĩ về ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn, một hiện tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử ca nhạc và cả trong lãnh vực...

Vua Hàm Nghi được đối đãi như thế nào ở nơi lưu đày Algérie?

Người tù bị lưu đày biệt xứ, vua Hàm Nghi, đã đến nước Algérie vào đầu năm 1889 và được viên toàn quyền Pháp tại xứ này cho trú ngụ...

Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày?

Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi ngày có hai bữa cơm là giờ phút đầm ấm nhất. Trong nhà có người về muộn, mọi người cũng cố...

Thượng/ Thướng và Hạ/ Há

Thơ Đường hay có những câu như:  “Cố nhân Tây từ Hoàng hạc lâu Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu...” hay “Dục cùng thiên lý mục Cánh thướng nhất...

Vấn đề Triệu Đà và nước Nam Việt trong sử Việt

Phát tích Họ tộc Triệu là một họ tộc phát triển sớm ở trung lưu sông Hoàng Hà. Từ thời Xuân Thu, khi nhà Chu khởi nghiệp Thiên tử, Triệu...

Exit mobile version