Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Có một Sài Gòn từng thanh lịch, duyên dáng và thanh lịch

Sài Gòn khi xưa sao thật đẹp, những con đường thật trong lành và con người thì vẫn luôn ấm áp và nồng hậu.

Không phải tự nhiên mà Sài Gòn ngày xưa được gọi là Hòn ngọc Viễn Đông. Sài Gòn ngày nay cũng không ai phủ nhận được vẻ đẹp hiện đại của nó, nhưng nó vẫn khiến những con người Sài Gòn đôi lúc phải mỉn cười nhớ đến Sài Gòn xưa – một Sài Gòn cổ điển, xinh xắn.

Bộ ảnh Another Saigon 1960s – Hòn ngọc Viễn Đông hoa lệ dưới đây đang được cư dân mạng, đặc biệt là những người con Sài Gòn chia sẻ nhiệt tình. Qua những khung hình được chụp bằng máy phim – thứ máy thời thượng thời bây giờ – Sài Gòn hiện ra thật cổ điển, thanh lịch nhưng vẫn tấp nập, ồn ào đúng chất Sài Gòn.

Chợ Bến Thành.

Có thể thời bấy giờ chưa xuất hiện những trung tâm thương mại với máy lạnh phà phà, thang máy bóng loáng, chưa xuất hiện những nơi vui chơi hiện đại, tiện nghi… nhưng chắc chắn, sẽ có một ai đó mỉm cười vì vẻ thanh lịch của những chiếc xe Honda, xe cub xinh cắn bon bon ngoài đường. Những tấm biển hiệu màu mè, uốn lượn hay nụ cười ấm áp của người Sài Gòn xưa hoá ta vẫn vẹn nguyên cho đến tận bây giờ.

Qua mỗi khung hình, bạn sẽ thấy những rạp chiếu phim ngày xưa được gọi thân thương là “Rạp chớp bóng”. Bạn sẽ thấy mấy chục năm trước, góc Phúc Long Lý Tự Trọng đình đám ngày nay có “tiền thân” như thế nào. Và chắc chắn bạn sẽ ước mình có ngay cỗ máy thời gian để trở về thời đó, xúng xính váy đầm, ngồi trên những chiếc Mobylette, Velosolex… để đi nhảy đầm ở club đêm. Nghe thật là điện ảnh quá!

Rạp hát trên đường Đinh Tiên Hoàng (gần cầu Bông)

Ngã tư Trần Hưng Đạo và Đề Thám

Bán xích lô máy ngay góc Hồ Tùng Mậu – Hải Triều

Nhìn không khác gì Hong Kong về đêm.

Pool party đây sao?

Cùng xem thêm những góc thân thương khác của Sài Gòn ngày xưa cũ nhé.

Nhận diện Nam Việt và Triệu Đà trong lịch sử Việt Nam

1. Nước Nam Việt đã ra đời thế nào? Theo Hoài Nam Tử, năm 218 TCN, nhà Tần sai Đồ Thư đem 50 vạn quân đánh Bách Việt ở Lĩnh...

Thập đại mỹ nhân trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung

Mỹ nhân thì bao giờ chẳng có. Ngay trong cuộc sống của chúng ta, hàng năm vẫn có những cuộc thi bình chọn hoa hậu, người đẹp thời trang, diễn...

Khéo can được vua

Vua Cảnh Công thấy con ngựa yêu của mình chết mà bắt phanh thây kẻ nuôi ngựa là đang cơn tức giận, không còn hiểu nghĩa lý, pháp luật là...

Cái đòn gánh

Trong thơ thì có: “Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non” (Ca dao), trong nhạc thì có “Gánh, gánh, gánh… Gánh lúa về…” (Gánh Lúa – Phạm Duy và...

Vì sao có tục đốt vàng mã?

Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và...

Vùng đất Chợ Lớn năm 1925 qua ống kính của người Pháp

Cùng khám phá nền “kinh tế lúa gạo” và nhiều điều lý thú khác ở Chợ Lớn năm 1925 qua loạt ảnh quý giá do người Pháp thực hiện. Ảnh:...

Giá trị của đồng tiền thuở xưa

Năm 1934 gia tộc nhà ông Lê Phát Đạt – ông Huyện Sỹ ( ông ngoại Nam Phương Hoàng Hậu) gả Nguyễn Hữu Thị Lan về làm hoàng hậu nhà...

Bức tranh toàn cảnh về lịch sử chữ viết của người Việt

Chữ viết biểu thị cho nền văn minh của một nước. Ở Việt-Nam, chữ Hán chiếm địa vị chính thức suốt thời Bắc thuộc và tự trị, là thứ chữ...

“Có học phải có Hạnh”  – Hãy Trả Lại Dấu Nặng Cho Câu Tục Ngữ Ấy

“Có học phải có Hạnh” và “Có học phải có Hành”, câu nào đúng? Một thầy giáo trẻ hỏi tôi câu ấy trong giờ ra chơi của học sinh. Tôi hỏi lại: – Ở...

Đời sống người An Nam xưa qua tranh vẽ

Cùng xem những tác phẩm cực lý thú từ bộ tranh vẽ tay độc bản "10 bức tranh An Nam đại diện cho các ngành nghề ở xứ Bắc Kỳ,...

Phụ nữ Sài Gòn xưa đẹp và sành điệu như thế nào

Váy suông, bó sát, váy xòe… du nhập vào các đô thị miền Nam những năm 60, 70 và nhanh chóng được phụ nữ đón nhận. Nhiều người đến Sài...

Hà Nội xưa – Nghe Cầu Giấy kể chuyện

Cầu Giấy ngày nay đã là một quận với 8 phường, nhưng cái tên của nó lại xuất phát từ một cây cầu rất bé nhỏ nằm trên đường Cầu...

Exit mobile version