Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Công trường xây dựng lăng Khải Định một thế kỷ trước

Lăng Khải Định được khởi công từ năm 1920 và 11 năm sau mới hoàn tất. Vua Khải Định mất năm 1925, khi nơi an nghỉ của ông còn dang dở…Chùm ảnh: Công trường xây dựng lăng Khải Định một thế kỷ trước


Toàn cảnh lăng Khải Định thời điểm đang được xây dựng, thập niên 1920. Có thể thấy các sườn núi bị san bạt, trên mặt bằng có nhiều lều lán dựng tạm dành cho nhân công xây lăng.


Công trường xây lăng nhìn từ chân núi Châu Chữ, thập niên 1920. Bức ảnh phía dưới được chụp khi lăng đã gần hoàn thiện, các lều lán đã được dỡ bỏ.


Khung cảnh ở công trường xây dựng cung Thiên Định, công trình trung tâm của lăng Khải Định.


Cung Thiên Định ngày nay.


Góc nhìn từ trên xuống từ bên ngoài khuôn viên lăng, tháng 3/1927. Lăng Khải Định được khởi công từ năm 1920 và 11 năm sau mới hoàn tất. Vua Khải Định mất năm 1925, khi nơi an nghỉ của ông còn dang dở.


Các nghệ nhân dùng đá garnet (loại đá quý màu đỏ thẫm) để tạo hình vầng mặt trời lặn phía sau mộ phần vua Khải Định trong cung Thiên Định.


Bức ảnh này chụp lúc vầng mặt trời đã hoàn thiện, nhưng mộ phần vua có ba tầng vẫn để trống.


Mộ phần vua Khải Định ngày nay.

Theo KIẾN THỨC

Chợ Bến Thành – một biểu tượng lịch sử của Sài Gòn

Trong hơn 100 năm tồn tại, chợ Bến Thành là chứng nhân của nhiều sự kiện lịch sử quan trọng xảy ra trên mảnh đất Sài Gòn. Nằm tại trung...

Chuyện kể về bà Hoàng Hậu đầu triều Nguyễn

Gia Long (1802-1820) là vị vua đầu tiên của triều Nguyễn, trong thời gian trị vì ông đã phong Hoàng hậu cho hai bà phi của ông. Bà đầu tiên...

Ý nghĩa của tên gọi “Trạng Trình” khi nói về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Người ta thường gọi cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm là Trạng Trình. Là trạng thì điều này dễ hiểu vì cụ đỗ trạng nguyên. Là Trạng Trình thì cũng dễ hiểu...

Tem phiếu thời bao cấp – còn chút gì để nhớ

‘Phiếu thực phẩm’, ‘Tem vải’, ‘Phiếu bồi dưỡng người đẻ’… là kỷ niệm khó quên về thời bao cấp, thời mà nhiều mặt hàng thiết yếu của cuộc sống được...

Những hình ảnh quý hiếm về mẹ vua Bảo Đại ở Huế năm 1972

Có mặt ở Huế năm 1972, nhiếp ảnh gia Pháp Habans Patrice đã ghi lại những hình ảnh quý giá về bà Từ Cung – mẹ cựu hoàng Bảo Đại....

Ngọc bất trác bất thành khí

Trong sách “Tam Tự Kinh” viết: “Ngọc bất trác bất thành khí. Nhân bất học bất tri nghĩa”. Một khối ngọc quý nếu không trải qua quá trình đẽo gọt, tạo...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 9

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Thanh Kiếm Thái A của Vua Gia Long

Khách du lịch ghé qua Paris không thể không lại viếng Điện Quốc gia Phế binh (Hôtel National des Invalides) có tiếng nhiều nhờ đã chứa mồ của Vua Napoléon....

Barber pole là gì? Tại sao người ta lại trang trí cây đèn này trước tiệm cắt tóc?

Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao trước hầu hết các quán cắt tóc dành cho nam giới (barber shop) đều sẽ trang trí một chiếc đèn xoay nhiều...

Quân Cờ Đen – Kỳ 1/3 – Lưu Vĩnh Phúc

Các tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Hoa đã sẵn được đề cập nhiều lần trong câu chuyện này, như là những tỉnh, cùng với Vân Nam, giáp...

Lịch sử tuyến xe lửa Sài Gòn – Mỹ Tho

…Mười giờ tàu lại Bến Thành xúp lê vội thổi, bộ hành lao xao… Đó là câu vè được người dân Nam bộ truyền miệng lại đã phác thảo cảnh...

Đi tìm căn cước thật của Việt Nam

Nguồn gốc dân tộc là một đề tài khoa học, phức tạp và còn nhiều tranh cãi. Điển hình là cuộc thảo luận trực truyến ở Diễn đàn Diễn đàn...

Exit mobile version