Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cuộc sống ở Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1904

Tắm ngựa ở rạch Tàu Hủ, đám tang trên đại lộ Charner, nhà thờ Huyện Sĩ khi đang xây dựng… là loạt ảnh tư liệu đặc sắc về Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1904 do người Pháp thực hiện.

Ảnh: Aavh.org.

Linh mục thổi kèn để quy tụ giáo dân tại một xóm đạo bên kênh rạch ở Sài Gòn năm 1904.

Một nhà thờ Công giáo ở Sài Gòn.

Nhà thờ Huyện Sĩ đang xây dựng. Xung quanh nhà thờ lúc này là ruộng đồng và vườn tược bạt ngàn.

Một hội quán của người Hoa ở Chợ Lớn năm 1904.

Hội quán Hà Chương ở Chợ Lớn.

Phước Thiện Nghĩa Từ bên trong bệnh viện Phước Kiến xưa, nay là bệnh viện Nguyễn Trãi ở quận 5 TP HCM.

Góc nhìn khác về Phước Thiện Nghĩa Từ.

Bên trong một hội quán người Hoa ở Chợ Lớn.

Ngôi nhà lá nằm cạnh một khu mộ ở ngoại vi Sài Gòn.

Một chiếc xe phân phối nước sinh hoạt.

Xe ngựa kéo và quầy hàng rong phía trước bệnh viện Quân đội Pháp, nay là Bệnh viện Nhi Đồng 2, góc Nguyễn Du – Hai Bà Trưng ngày nay.

Khu chợ ở vùng nông thôn của Sài Gòn.

Đám tang trên đại lộ Charner, nay là đường Nguyễn Huệ. Bên trái là tòa nhà Sở thuế quan.

Cuộc sống trên kênh rạch Sài Gòn.

Những ngôi nhà tạm bên bờ sông.

Đường phố treo cờ trang hoàng ngày Quốc khánh Pháp 14/7/1904.

Cảnh tắm ngựa trên kênh Tàu Hủ, bên cầu Xóm Chỉ.

Trong một tiệm thuốc phiện ở Sài Gòn – Chợ Lớn.

Lò gạch gần Sài Gòn.

Đoạn đường sắt chạy bên bờ sông của truyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho.

Xe bò kéo đi ngang qua đường ray xe lửa bên ngoài một nhà ga.

Đoạn đường sắt xuyên rừng trên tuyến đường sắt Sài Gòn – Hà Nội.

Công nhân sửa chữa đường ray.

Đoạn đường sắt bên bở sông.

Đường sắt chạy qua một khu dân cư.

Một chiếc đầu máy tiến vào ga.

Một điểm giao cắt đường bộ và đường sắt. Dọc theo tuyến đường sắt là các cột điện báo.

Lắp đặt cột điện báo dọc theo tuyến đường sắt ngoại vi Sài Gòn.

Một nhóm công nhân dựng cột điện báo bằng dây tời ở Sài Gòn – Chợ Lớn.

Đi ngầm đường dây cáp điện tín.

Nhân công người Việt làm việc cho ngành điện báo.

Mô hình thu nhỏ về thế giới sau ngày tận thế

“The city” là loạt các mô hình về một đô thị đổ nát sau khi con người biến mất, được lấy ý tưởng từ những bộ phim về thảm họa...

Chữ Việt, chữ Nho và nguồn gốc của ngôn ngữ Việt

Con người vượt khỏi thế giới loài vật vì truyền thông được tình và ý cho nhau bằng ngôn ngữ. Nhờ ngôn ngữ cá nhân có thể sống kinh nghiệm...

Nghề luyện kim đúc đồng trong văn hóa Đông Sơn

Văn hóa Đông Sơn (khoảng từ thế kỷ thứ 8 – 7 trước Công Nguyên cho đến thế kỷ thứ 1 – 2 sau Công Nguyên) là một nền văn...

Phân biệt Cà phê Arabica, Robusta, Cherry và Culi

Cà phê có 03 loại cơ bản: Cà phê chè (Arabica), cà phê vối(Robusta) và cà phê mít(Cherry). Mỗi loại có hương vị đặc trưng cũng như điều kiện sinh...

Nam Kỳ Lục Tỉnh

Đối với người Việt miền Nam sinh vào nửa đầu thế kỷ 20. Bốn từ Nam Kỳ Lục Tỉnh có một ý nghĩa máu thịt. Với những ký ức về...

Quê hương ngày trở lại – Kỳ 1 – Sài Gòn-Châu Đốc-Hà Tiên

Về Sài Gòn tôi bị lạc. Tình trạng lạc hướng kéo dài trên taxi, xe ôm, đi một mình hay cùng gia đình, bè bạn, tôi thường lẩm nhẩm trong...

Tại sao các nhà khoa học trồng hoa hướng dương sau thảm họa hạt nhân?

Hóa ra, hoa hướng dương có tác dụng tuyệt vời trong việc làm sạch chất thải phóng xạ ra khỏi môi trường - đó là lý do tại sao chúng...

Buổi khai trương hoành tráng của Thương xá Tax sang trọng đầu tiên của Sài Gòn

Echo Annamite, một tờ báo tiếng Pháp vào năm 1924 có bài tường thuật về buổi khai trương đầy những từ ngữ ca tụng về thương xá sang trọng đầu...

Nghệ thuật trang trí của người Việt cổ

Nói đến thời kỳ Hùng Vương đã có rất nhiều bài viết của nhiều tác giả đã nghiên cứu và tìm hiểu, trong bài viết này xin đề cập đến...

Chuyện về nghề thầy bói ở Sài Gòn trước 1975

Trước năm 1975 đội ngũ thầy bói hành nghề ở Sài Gòn rất đông đảo. Từ thầy bói gốc me, góc chợ, lăng, miếu, đình, chùa, khách sạn… cho tới...

Henriette Bùi, nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam

Henriette Bùi Quang Chiêu (1906-2012) là một nữ bác sĩ người Việt. Bà được biết đến là nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam. Bà sinh ngày 8 tháng...

Thời Minh Mạng, người vận chuyển thuốc phiện 1 cân trở lên bị xử chém ngay

Trong lich sử, ít ai biết, dưới thời Vua Minh Mạng, người tàng trữ và nấu bán thuốc phiện 1 cân trở lên bị xử treo cổ, người vận chuyển...

Exit mobile version