Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đà Lạt những năm 1989-1990 qua ống kính Doi Kuro

Loạt ảnh khó quên về Đà Lạt thập niên 1990 được đăng tải trên trang Facebook của nhiếp ảnh gia Nhật Bản Doi Kuro.

Bên trong một quán cà phê ở Đà Lạt năm 1989.

Hai cha con trên một con đường ở Đà Lạt năm 1990.

Các thanh niên trong một quán cà phê, Đà Lạt năm 1990.

Khu Hòa Bình Đà Lạt, từ phía trước rạp Hòa Bình nhìn ra đường 3 tháng 2, năm 1990.

Đường Phan Đình Phùng, 1990.

Các bé gái chơi nhảy dây phía ngoài một ngôi đình, 1990.

Khu Hòa Bình, góc 3 tháng 2 – Trương Công Định, 1990.

Bên hông rạp Hòa Bình, dịp năm mới 1990.

Một cơn mưa sắp ập đến.

Khu Hòa Bình nhìn từ đầu cầu thang dẫn xuống chợ Đà Lạt, rạp Hòa Bình ở phía phải, 1990.

Khu vực cầu thang dẫn xuống chợ Đà Lạt một buổi chiều 1990.

Những người phụ nữ đi chợ. Ảnh chụp từ bên rạp Hòa Bình, đầu đường Trương Công Định.

Chú mèo trông tiệm tạp hóa, 1996.

Một con đường ngoại ô Đà Lạt, 1996.

Đường Phan Đình Phùng trong chiều muộn, 1996.

Trong chợ Đà Lạt, 1996.

Một cửa hàng bán đồ lưu niệm đan thủ công từ len, 1996.

Phơi quần áo ven đường, 1996.

Các nhà sư khất thực đi qua khu Hòa Bình, 1996.

Quầy bánh mì vỉa hè, 1996.

Bên ngoài một trạm đăng ký tạm trú, vốn là biệt thự từ thời Pháp thuộc, 1996.

Trẻ em tụ tập quanh quầy bán cá vàng dạo.

Một ngày mưa, Đà Lạt năm 1997.

Những người phụ nữ bên bờ hồ Xuân Hương, phía xa là tháp chuông nhà thờ Con Gà, 1997.

Xe bán cá vàng, 1997.

Hình ảnh độc đáo về các giấy tờ, thủ tục ngày trước

Trái phiếu cải cách điền địa, séc ngân hàng, chứng chỉ học trình, phiếu thâu tiền của chú Hoả... là những hình ảnh đầy hoài niệm một thuở do độc...

Bài Học Về Sự Dối Trá

Một cô gái sau khi tốt nghiệp liền sang Pháp, bắt đầu một cuộc sống vừa đi học vừa đi làm. Dần dần, cô phát hiện hệ thống thu vé...

Lễ trao trả ấn kiếm triều Nguyễn 1952

Theo những thông tin hãng Millon cập nhật thì đây chính là chiếc “bảo ấn” cùng với “bảo kiếm” từng được coi là “tượng trưng cho giang sơn Nguyễn triều”...

Vua Duy Tân – Nước bẩn thì lấy máu mà rửa

Hoàng thái tử Vĩnh San là con thứ tám của Vua Thành Thái, lên ngôi năm 7 tuổi, lấy niên hiệu Duy Tân – có ý nghĩa là “Bạn của...

Ký ức Sài Gòn – Chợ Lớn xưa

Đô thị Sài Gòn – TP HCM với hơn 300 năm phát triển đã và đang chứa đựng một quỹ di sản kiến trúc đồ sộ và quý giá, đặc...

Nguyên bản chiếu Cần Vương

Một nguyên bản chiếu Cần Vương được tìm thấy tại bảo tàng gia đình ông Thierry d'Argenlieu tại Pháp Ông Thierry d'Argenlieu là viên cao ủy Pháp đến Đông Dương...

Ngắm Hà Nội thập niên 1980 – 1990 qua ảnh của người Mỹ

Những hình ảnh đặc sắc về Hà Nội từ năm 1986-1995 do nhiếp ảnh gia người Mỹ William E Crawford thực hiện sẽ khiến nhiều người không khỏi bồi hồi…...

Hoài Bắc Phạm Đình Chương – Một thời đã qua

Phạm Ðình Chương dùng âm giai Tây phương mà vẫn giữ được nét dân tộc qua những nốt láy mềm mại, những chuyển cung đặc biệt Việt Nam (điển hình...

Đài phun nước con cóc bên hồ Gươm

Trên đỉnh đài phun nước trăm tuổi này có tiểu sành đựng di hài cùa một người Pháp. Đây cũng là nơi ghi dấu kỷ niệm của vua hề Charlie...

Thế gian một vợ, một chồng, chẳng như nhà Táo, hai ông một bà

Nhà Táo một bà hai ông: Đạo nghĩa vợ chồng dưới góc nhìn Kinh Dịch huyền bí. Thế gian một vợ, một chồng, Chẳng như vua bếp, hai ông một bà...

Tổng đốc Phương ở Sài Gòn

Giữa bối cảnh cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, trong khi tầng lớp thượng lưu Hoa – Việt ở Nam kỳ đều chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp,...

Triết lý sâu sắc từ câu chuyện Khổng Tử học đàn

Vào thời Xuân Thu, tại nước Lỗ có một bậc thầy về nhạc lý tên là Sư Tương. Đức Khổng Tử từng bái ông làm thầy dạy đàn cho mình....

Exit mobile version