Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hình ảnh hiếm có về đạo Cao Đài ở Tây Ninh năm 1930

Hình ảnh hiếm có về đạo Cao Đài thời điểm tôn giáo này mới hình thành được nhiếp ảnh gia Thụy Sĩ nổi tiếng Walter Bosshard ghi lại chân thực năm 1930.

Trẻ em giáo dân đứng trước khu Tòa thánh đầu tiên của đạo Cao Đài ở Tây Ninh. Năm 1947, Tòa thánh mới được khánh thành và trở thành một trong những công trình tôn giáo nổi tiếng nhất Việt Nam.

Cận cảnh tòa thánh Tây Ninh năm 1930, 4 năm sau khi đạo Cao Đài được sáng lập.

Thiên Nhãn – biểu tượng của đạo Cao Đài được đặt trên Cửu trùng đài ở khuôn viên Tòa thánh.

Cung thánh trong Tòa thánh với tượng Chúa Giêsu, Khổng Tử, Đức Phật và quả cầu Thiên Nhãn.

Chức sắc đạo Cao Đài sửa soạn nhang khói trước giờ hành lễ.

Giáo sĩ của đạo Cao Đài hành lễ trong Tòa thánh.

Một cậu bé tham gia buổi lễ cùng cha.

Dàn đồng ca nữ.

Chân dung Hộ pháp Phạm Công Tắc (1890-1959), một trong những giáo chủ quan trọng nhất trong việc hình thành, xây dựng, phát triển và kiện toàn hệ thống tôn giáo của đạo Cao Đài.

Hộ pháp Phạm Công Tắc với một chức sắc Cao Đài.

Quyền Giáo tông Lê Văn Trung (1876-1934).

Quyền Giáo tông Lê Văn Trung trong lễ phục.

Một chức sắc Cao Đài cao cấp.

Một chức sắc Cao Đài cao cấp.

Nữ chức sắc Cao Đài.

Nghĩa của thành ngữ “Mèo mả gà đồng”

Trên Kiến thức ngày nay, số Xuân Quý Dậu (tr. 26), Huệ Thiên đã cho rằng hai tiếng gà đồng trong thành ngữ mèo mả gà đồng là con gà...

260 từ ngữ thông dụng của dân Sài Gòn và người miền Nam

Tổng hợp 260 từ ngữ thông dụng của dân Saigon xưa nói riêng & người miền Nam ngày nay nói chung ! Ảnh : Rick Parker 1. À nha =...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 24

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem.

Phú Yên, Khánh Hòa và Ninh Thuận năm 1992 trong ảnh của Hans-Peter Grumpe

Khám phá vẻ đẹp của biển Đại Lãnh, cuộc sống ở thành phố Nha Trang và những di tích cổ độc đáo của người Chăm tại Ninh Thuận năm 1992...

Súp hay Xúp?

Súp hay Xúp? Từ chính xác phải là “xúp”. Đây là từ mượn từ tiếng Pháp soupe, cùng một nguồn với từ tiếng Anh “soup”. Tuy viết là “soupe” nhưng...

Hà Nội 36 phố phường một thế kỷ trước

Thợ thủ công từ các làng nghề quanh Thăng Long xưa tập trung theo từng khu vực chuyên làm nghề của mình, tạo nên 36 phố phường Hà Nội rất...

Về hoàn cảnh ra đời bài hát Căn Nhà Màu Tím của nhạc sĩ Hoài Linh

Chiều nhìn ra đầu ngõ, dâng dâng niềm tưởng nhớ Dáng xinh xinh một người. Ðược nghỉ năm ngày phép, mất hai hôm làm quen Em mới cho mình biết...

Vì sao nói Chim sa cá lặn?

Khi nói về đàn bà đẹp, người Việt dùng thành ngữ “chim sa cá lặn”. Phải chăng xuất phát từ một thành ngữ Trung Hoa? (Hoàng Thị Lan, Liên Chiểu,...

Nguồn gốc của câu “Công bằng giao dịch”

Trước đây, quả cân trên cái cân của người buôn bán có khắc bốn chữ “Công bằng giao dịch”. Người hiện đại ngày nay cũng lấy “Công bằng giao dịch”...

Thoại Ngọc Hầu

Tức ngài Nguyễn-văn-Thoại (có sách chép là Thụy), ông vốn người huyện Diên-Phước, tỉnh Quảng-Nam, sanh năm 1762, vô Nam-kỳ khi nhỏ, 15 tuổi đã theo phò chúa Nguyễn-Ánh. Nguyễn-văn-Thoại...

Tại sao lại có tên là rượu đế?

Việc sản xuất rượu thủ công Việt Nam đã có lịch sử rất lâu đời vì người Việt nói chung rất phổ biến tập quán uống rượu, đặc biệt trong...

Nhớ những kỷ niệm về cây ăng-ten và chuyện nghe nhìn ngày trước

“Quay qua trái chút xíu. Chưa trong ba ơi, qua phải chút xíu đi!” Đó là những câu nói quen thuộc thân thương ngày trước… Đi trên đường bây giờ,...

Exit mobile version