Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Lễ hội Phủ Giày ở Nam Định thập niên 1920

Lễ hội Phủ Dày là một lễ hội lớn, được tổ chức vào ngày 3 tháng 3 Âm lịch hàng năm ở xã Kim Thái huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định để tôn vinh Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Cùng xem loạt ảnh quý về lễ hội nổi tiếng này thập niên 1920

Toàn cảnh khu vực diễn ra lễ hội Phủ Giày, Nam Định thập niên 1920.

Người hành hương tề tựu tại các lều lán trên đường vào lễ hội.

Các cây nêu được dựng bên ngoài phủ Tiên Hương, phủ chính thờ Liễu Hạnh công chúa tại quần thể di tích Phủ Dầy.

Quang cảnh trước cổng chính của phủ Tiên Hương.

Tại sân ngoài của phủ.

Người hành hương bên ngoài điện thờ.

Người dân tụ tập xem các bà đồng đang nhảy múa điên cuồng trong sân phủ.

Một phiên nhập đồng trong phủ.

Một bà đồng bên đống đồ vàng mã.

Những người hành hương ở phủ Tiên Hương.

Người hành hương sửa soạn lễ vật.

Một nam giới hóa vàng cho đồ lễ hình con hổ.

Một người nhảy mủa bên đồ lễ đang cháy, cạnh đó một người ngồi với que sắt xuyên qua gò má (xiên lình).

Người nhảy múa cũng cầm thanh sắt xuyên luôn vào má mình.

Một đồng nam thắp hương. Người ta nói rằng một phụ nữ trẻ đã nhập vào anh ta.

Đội rước rồng chờ đợi ở sân phủ.

Chiếc kiệu được đưa từ trong phủ thờ ra sân để rước đến núi Gôi cách đó 3 km.

Một người dùng loa kêu gọi đám đông nhường lối cho đám rước đi qua.

Nhóm phụ nữ vận chuyển đồ thờ tự đi theo đám rước.

Một cụ bà chắp tay cầu nguyện trước đám rước kiệu.

Đám rước Mẫu trong lễ hội Phủ Giày.

Nhóm ông bà đồng tham gia lễ hội, có người lấy thanh sắt xuyên qua má.

Dưới chân núi Gôi.

Người hành hương đổ về chùa Gôi trên núi Gôi. Nhiều người nghỉ chân bên các tháp mộ.

Cửa hàng tranh thờ phục vụ người hành hương tại lễ hội Phủ Giày.

Quầy bán tượng phật, con giống… bằng đất nung tại lễ hội.

Bà thầy bói hành nghề trong một miểu thờ.

Sạp bán hương, vàng mã, đồ lễ.

Đám đông vây quanh người hát rong đang biểu diễn.

Các cậu bé in tranh thờ từ bản khắc gỗ để bán cho người hành hương.

Những kẻ trộm cắp tại lễ hội bị bắt giữ và cùm chân.

Một người ăn xin chờ được người hành hương bố thí.

Khung cảnh lễ hội nhìn từ đỉnh đồi gần đó.

Tìm hiểu về tục nhuộm răng của người Việt xưa

Nhuộm răng đen là một tục lệ lâu đời, xuất hiện từ thời Hùng Vương, tồn tại suốt mấy ngàn năm trong lịch sử văn hóa của người Việt. Đây...

Tía là gì?

Tía là gì? Tía là ai? Ở miền Tây Nam Bộ, người ta thường gọi là cha. Từ này, cũng như “cha”, “ba” hay “bố” đều là những từ Việt...

Đi đường gặp đám tang nên như thế nào?

Hồi mới tiếp quản thủ đô (1954) chúng tôi đã chứng kiến nhiều đám tang rất nghiêm túc, trật tự. Mọi người đi đường đều tự giác tuân thủ kỷ...

Xa quê nhớ nước mắm

Một cô ký giả Mỹ chuyên viết về ẩm thực so  sánh nước mắm Thái Lan và nước mắm Việt Nam thế này: Cả hai đều làm từ cá cơm...

Chuyện tình buồn và sự ra đời của ca khúc “Ai về sông Tương”

Nhạc sĩ Văn Giảng nghe xong không nói gì, chỉ về nhà và âm thầm lấy giấy bút viết bài Ai về sông Tương, không ghi tác giả là Văn...

Nhớ về trung tâm ca nhạc Giáng Ngọc thập niên 80

Thời gian từ 1975 đến những năm giữa của thập niên 1980, ở vùng Little Saigon chỉ có vài trung tâm ca nhạc như Thanh Lan, Làng Văn, Tú Quỳnh,...

Nhớ còi tàu tuyến xe lửa Đà Lạt Tháp Chàm

“Những chiều nghỉ học, tôi hay tới,/ Đón chuyến tầu đi, đến những ga./ Tôi đứng bơ vơ xem tiễn biệt,/ Lòng buồn đau xót nỗi chia xa”. Đó là...

Cuộc sống ở nông thôn Nam Bộ một thế kỷ trước qua tranh màu của Pháp

Người nông dân chăm sóc ruộng rau, thiếu niên chăn trâu, cụ ông thư giãn trên tấm phản… là loạt tranh màu được in trong cuốn sách của Pháp: “Chuyên...

Sở thú Sài Gòn đang bị lãng quên

Dù là người Sài Gòn hay dân tứ xứ đến đây sinh sống thì chắc hẳn ai cũng nghe nói đến Thảo Cầm Viên. Thế nhưng, đã bao lâu rồi...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 11/25 – Một ngàn danh từ Phù Nam trong Việt ngữ miền Nam

Miền Nam có những danh từ, từ ngữ mà Trung Bắc không có, và xem lại thì đó là danh từ của Nam Dương. Hời hợt, có thể cho rằng...

Nữ minh tinh Jane Fonda ở Hà Nội năm 1972

Tháng 7/1972, khi không quân Mỹ mở chiến dịch ném bom dữ dội vào Hà Nội bằng máy bay B-52, ngôi sao điện ảnh Mỹ Jane Fonda đã ghé thăm...

Lục căn thanh tịnh có nghĩa là gì?

(六根清淨) Cũng gọi Lục căn tịnh. Tức là 6 căn: Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý đều thanh tịnh không bị nhiễm ô. Nói một cách gọn ghẽ: lục là...

Exit mobile version