Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những bức ảnh ít người biết về Hà Nội năm 1905

Ấp Thái Hà của Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải, am Mỵ Châu trong thành Cổ Loa, cặp rồng đá phía sau điện Kính Thiên… là loạt ảnh tư liệu quý về Hà Nội năm 1905 do người Pháp thực hiện.

Cây đa ở cổ thụ trước cổng am Mỵ Châu trong thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội năm 1905.

Bàn thờ và bộ cửa võng tinh xảo của đình Ngự Triều Di Quy trong thành Cổ Loa.

Cây xoài cổ thụ gần Hồ Tây ở Hà Nội.

Chùa Quang Hoa bên hồ Thiền Quang, gần ga Hà Nội.

Đường dẫn vào ấp Thái Hà của Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải ở Hà Nội.

Ngôi chùa ở ấp Thái Hà.

Nhà của một thợ làm đồ gốm ở Hà Nội.

Các cửa hiệu của người Hoa trên phố Hàng Đào, Hà Nội.

Gánh hàng ăn của người Hoa ở Hà Nội.

Hội quán Phúc Kiến ở phố Phúc Kiến (nay là Trường tiểu học Hồng Hà ở số 40 Lãn Ông), Hà Nội.

Chợ Đồng Xuân, Hà Nội. Thời điểm này chợ chưa được xây kiên cố.

Phố Hàng Thiếc ở Hà Nội.

Họp chợ trước cổng một ngôi đền ở làng Giấy (làng Bưởi), Hà Nội.

Một khu chợ ở Hà Nội.

Một khu chợ ở Hà Nội.

Ruộng lúa và những bụi tre ở Hà Nội.

Chơi cờ người trên bến sông Hồng, ở hậu cảnh là cầu Paul Doumer (cầu Long Biên).

Một góc bến sông Hồng, gần cầu Paul Doumer.

Cặp rồng đá phía sau điện Kính Thiên, Hoàng thành Hà Nội.

Bến sông ở Nam Định năm 1905.

Bến sông ở Nam Định, thuyền nan của người Việt và tàu hơi nước của người Hoa.

Một ngôi chùa ở Nam Định.

Đám rước Phật ở Nam Định.

Về các loại dấu triện kim bảo trên sắc phong thần 1428- 1945

Trong nhiều di tích lịch sử văn hóa đình, đền, miếu thờ ở nước ta còn lưu giữ nhiều đạo sắc phong thần do các triều vua Lê, Mạc, Tây...

Tuổi thơ vùng Tân Định

“Đám lau nhau xóm Mayer” là cách gọi của các bậc phụ huynh khu ngã tư Hiền Vương – Hai Bà Trưng xưa. Đó là lũ con trai gần hai...

Đạo thờ cúng Tổ Tiên của người Việt

Phan Kế Bính ở những năm đầu thế kỷ 20, theo xu hướng Duy tân của các nhà nho, nhất là Ðông Kinh Nghĩa Thục, đã nhận xét về tục...

Món Ăn Xứ Quảng

Bánh Ướt Cuốn Ram Cái khẩu vị của người Quảng Nam thường bị đánh giá thuộc loại “Chém to kho mặn”. Món ăn gì cũng để xắt to, cũng chắc nụi,...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 1/25 – Gốc tổ ra sao?

Tự vựng riêng của sách nầy MIỀN DƯỚI: Định danh do miền Nam sáng tác từ non 300 năm nay để chỉ tổng quát ba quốc gia Phi Luật Tân,...

Áo dài xưa-nay và những ngộ nhận

Họa sĩ Cát Tường có phải là cha đẻ ra chiếc áo dài hiện đại ? Năm 2006, sau khi đọc trong Thế Kỷ 21 (số 201 & 202) loạt bài khẳng...

Sinh viên xuất sắc ở Bắc Kinh giết mẹ man rợ

Sau 3 năm lẩn trốn, cuối cùng khi vừa đáp xuống sân bay Trùng Khánh, Ngô Tạ Vũ đã bị cảnh sát bắt giữ. Ngày 14/02/2016, cảnh sát phát hiện...

Lịch sử tóc ngắn

Từ 1906 trở về trước, đàn ông Việt Nam vẫn để tóc dài rồi búi lại đằng sau ót thành một cái đùm. Ngoài Bắc thì đàn bà vấn tóc,...

Hình ảnh không thể quên về tàu điện Hà Nội xưa

Tàu điện Hà Nội đã hoạt động trong gần một thế kỷ, từ chuyến chạy thử nghiệm vào tháng 9/1900 cho đến khi ngừng hoạt động vào đầu thập kỷ...

Phở – Thiên Biên Ký Sự

Tái chín nạm giò vè, tiêu ớt rau thơm giá sống Sách gầu gân mỡ sụn, tương chanh nước béo hành trần. Bác giáo lõ mắt dòm tôi với bát...

“Về đâu mái tóc người thương” – Bóng hồng duy nhất trong cuộc đời của nhạc sĩ Hoài Linh

Những ai yêu thích dòng nhạc trữ tình chắc hẳn không xa lạ với những giai điệu mượt mà: “Hồn lỡ sa vào đôi mắt em Chiều nao xõa tóc...

Bàn chuyện “Sến” trong âm nhạc – Sài Gòn xưa

“Sến” không chỉ được gói gọn trong phạm trù những ca khúc, mà nó còn bàng bạc trong nhiều mặt như: ăn mặc, hành vi, lời nói, phong cách của...

Exit mobile version