Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những tấm hình xưa nhất của Việt Nam

Những tấm hình nầy được trích ra từ cuốn Ðất Việt Trời Nam xuất bản ngày 22-08-1960 tại Sàigòn của Việt-Ðiểu Thái-Văn-Kiểm (ông đang cư ngụ tại Pháp)

“Ðồn Hai” ở Ðà Nẵng

Bức ảnh đầu tiên về nước Việt-Nam do người Tây Phương (Jules Itier) chụp ngày 31-05-1845 với máy Daguerreréotype, phát minh năm 1839. Phim là một tấm kim loại bằng đồng có tráng bạc.

Cụ Phan-Thanh-Giản (1796-1867)

Hình chụp tại Paris năm 1863 nhân dịp ông cầm đầu sứ bộ sang Pháp để xin chuộc lại 3 tỉnh miền Ðông Nam Kỳ. Ở Pháp cả hai tháng mà không gặp được vua Napoléon III, ông đành trở về Việt Nam với vài lời hứa hẹn của Pháp, nhưng khi về tới Việt-Nam thì Pháp đã đánh chiếm thêm 3 tỉnh miền Tây !

Vua bổ trách nhiệm cho ông trấn thủ miền Nam, tới năm 1867 thì toàn lãnh thổ của Nam Kỳ rơi vào tay của người Pháp. Không hoàn thành sứ mạng, ông uống thuốc độc tự tử chết sau khi để di chúc lại cho con cháu và khuyên là không nên làm chánh trị !

Hình còn tàng trữ tại Bảo tàng viện Nhân-chủng-học của Paris.

Họa phẩm (Hiếu-Ức-Quốc) xưa nhất về dân tộc Ðại-Việt (1078)

Một họa phẩm danh tiếng của Lý-Công-Lân tức Lý-Long-Miên, người đất Chu, đại-thần đời nhà Tống, miêu họa các sứ giả của Hiếu-Ức-Quốc, có nghĩa là nước của những người có lòng hiếu thảo, tức là nước Ðại-Việt của ta vậy (theo Ô.Thái-Văn-Kiểm).

Bức tranh nầy được lưu giữ tại viện bảo tàng Emile Etienne Guimet ở Paris !

Kênh Vĩnh Tế – Kênh đào lớn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam

Ý nghĩa lịch sử của kênh Vĩnh Tế là không thể phủ nhận. Đến bây giờ, kênh vẫn còn giá trị lớn về trị thủy, giao thông, thương mại, biên...

Suy ngẫm về đạo làm quan của nguyễn Công Trứ

Đọc các quy tắc của Nguyễn Công Trứ, cứ ngỡ ông là một người sống trong xã hội thời nay chứ không phải là một ông quan thời phong kiến...

Buổi khai trương hoành tráng của Thương xá Tax sang trọng đầu tiên của Sài Gòn

Echo Annamite, một tờ báo tiếng Pháp vào năm 1924 có bài tường thuật về buổi khai trương đầy những từ ngữ ca tụng về thương xá sang trọng đầu...

Bình phong long mã – biểu tượng văn hóa độc đáo ở Huế xưa

Từ xa xưa, xứ Huế được mệnh danh là mảnh đất văn hiến, cố đô với nhiều tinh hoa hội tụ, tuy nhiên một điều không phải ai cũng biết...

Vì sao hay nói “Cưới xin” – Cưới vợ mà không nói cưới chồng?

“Cưới xin” là từ gốc Hán, trong đó “cưới” có nghĩa là “xin”. “Cưới” chính là từ Việt hoá của một từ Hán Việt là “cái”. “Cái” , tiếng Hán...

Ngâm đủ thứ rượu – Trào lưu mù quáng và bệnh hoạn

Các gia đình Việt thường có thói quen dùng rượu ngâm với mong muốn điều trị bệnh tật hoặc bồi bổ sinh lực cho cơ thể. Do kiến thức hạn...

Cái Nhà Lớn – Dinh thự cổ hoành tráng nhất Kiên Giang

Tòa dinh thự bề thế có kiến trúc độc đáo này thường được dân địa phương gọi là Cái Nhà Lớn, do ông Trần Nhuệ, một địa chủ lớn trong...

Kịch bản phá hủy Liên Xô khi Stalin qua đời của CIA

Ở Mỹ người ta hy vọng rằng sau cái chết của Stalin, ở Liên Xô sẽ xảy ra khủng hoảng chính trị, họ có thể lợi dụng nó vào những...

Nguồn gốc chữ Đường ở nhiều hiệu thuốc người Hoa?

Nếu để ý, bạn sẽ thấy nhiều hiệu thuốc của người Hoa đều gắn chữ Đường. Việc này xuất xứ từ câu chuyện của một trong những thầy thuốc danh...

Lễ vấn danh có ý nghĩa gì?

"Lễ vấn danh" là lễ nhà trai đến nhà gái để hỏi tên tuổi cô gái, ngày nay gọi là lễ "Chạm ngõ" hay là lễ "Dạm" (có nơi kiêm...

Sài Gòn – Chợ Lớn 1968

Những hình ảnh đổ nát tang thương về Sài Gòn – Chợ Lớn trong sự kiện Tết Mậu Thân 1968 do sĩ quan Mỹ Jim Giarrusso ghi lại khiến người...

Bỏ quên con sinh

Họ Công Sách(1) sắp tế. Trong các lễ vật bỏ quên không đặt con sinh(2), Khổng Tử nghe thấy chuyện, nói rằng: - Trong hai năm nữa, họ Công Sách...

Exit mobile version