Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những hình ảnh sinh động về khu vực trung tâm Sài Gòn năm 1968

Trường ngoại ngữ International House, ga Sài Gòn cũ, trường Trung học nữ sinh Gia Long… là những hình ảnh sinh động về khu vực trung tâm Sài Gòn năm 1968 của phó nháy người Mỹ John F. Cordova.

Đại lộ Lê Lợi, Sài Gòn năm 1968.

Xe hơi chen chúc trên đại lộ Lê Lợi.

Đại lộ Nguyễn Huệ với Tòa đô chính ở cuối đường.

Quảng trường Lam Sơn.

Thương xá Eden bên quảng trường Lam Sơn.

Đường Tự Do (Đồng Khởi) với khách sạn nổi tiếng Continental Palace ở bên phải.

Các quầy hoa, cây cảnh bên đại lộ Nguyễn Huệ.

Các quầy hàng vỉa hè ven đại lộ Nguyễn Huệ.

Một góc nhìn khác về đại lộ Nguyễn Huệ.

Gánh hàng cam trên vỉa hè đại lộ Nguyễn Huệ.

Một góc đại lộ Nguyễn Huệ.

Trường ngoại ngữ International House ở số 57 Nguyễn Huệ.

Phía ngoài ga Sài Gòn cũ.

Ngã tư Bà Huyện Thanh Quan – Ngô Thời Nhiệm, phía sau trường Trung học nữ sinh Gia Long (trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai ngày nay).

Đường tàu chạy qua giao lộ Lê văn Duyệt – Hiền Vương.

Nhà thờ Đức bà Sài Gòn.

Dinh Độc Lập.

Khu vực bến Bạch Đằng.

Các phương tiện chờ phà ở bến Bạch Đằng.

Đường Bạch Đằng.

Thế gian một vợ, một chồng, chẳng như nhà Táo, hai ông một bà

Nhà Táo một bà hai ông: Đạo nghĩa vợ chồng dưới góc nhìn Kinh Dịch huyền bí. Thế gian một vợ, một chồng, Chẳng như vua bếp, hai ông một bà...

Sài Gòn qua mô hình thu nhỏ của Jaume Torruella

Sa bàn Saigon Tết Nguyên Đán 1968 được tạo ra bởi Jaume Torruella. Mô hình thu nhỏ sắc sảo đến từng chi tiết nhỏ nhất. Cả một thành đô Sài...

20 món ăn vặt “thần thánh” khiến 8x nhớ nhung tuổi thơ “quay quắt”

Kem que, kẹo bông, kẹo kéo hay mì tôm trẻ em… những món ăn vặt khiến các 8x, 9x đời đầu ước ao có một vé trở vể tuổi thơ...

Ý nghĩa của bức tượng “bộ khỉ tam không”

Ba con khỉ, một con che hai mắt, một con bịt hai tai và một con bịt miệng là hình tượng khá ρhổ biến nhưng về ý nghĩa của nó,...

Ảnh lễ cưới của Vua Bảo Đại và Nam Phương Hoàng hậu

Bộ ảnh tư liệu dưới đây chụp đám cưới vua Bảo Đại và Nam Phương Hoàng hậu được tổ chức tại Huế ngày 24.3.1934. Trong số báo ngày 31 tháng...

Tiền nạp theo (hay treo) là gì?

Tiền "cheo" là khản tiền nhà trai nạp cho làng xã bên nhà gái. Trai gái cùng làng xã lấy nhau cũng phải nạp cheo song có giảm bớt. Xuất...

Lịch sử phát triển nông nghiệp ở Việt Nam cổ đại

THỜI NGUYÊN THỦY: GIAI ĐOẠN HÁI-LƯỢM, THUẦN DƯỠNG VÀ TRỒNG LÚA RẪY (18.000 -5.000 năm) I. TỔNG QUAN Lịch sử trồng lúa là một đề tài lớn trong khi thông...

Miến Điện, đất nước quá nhiều mâu thuẫn?  Phần I – Hồ Inle, vùng trú ngụ của người sắc tộc Intha.

Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - khai mạc vào ngày 11-11-2022 vừa qua ở Phnom Penh - đã không mời Miến Điện/Myanmar tham dự, nên chiếc ghế dành riêng cho...

Ai là tác giả sách Dã sử bổ di?

Sách Dã sử bổ di không ghi tên tác giả và năm soạn. Nguyên bản bằng chữ Hán, được Nguyễn Huy Thức dịch sang tiếng Việt (1). Sách được đánh...

Về câu “Đất có lề, quê có thói”

Đi vào bất cứ vùng quê nào, điều cần quan tâm trước hết là tập tục, phép tắc ở nơi đó. Hiểu biết, tôn trọng luật tục, thói quen của...

Giai thoại về Con ma nhà Họ Hứa

Báo chí từng đưa ra kiến giải, chú Hỏa bí mật đưa con gái mình đến ngôi nhà nghỉ của gia đình gần nghĩa trang gia tộc khu vực ngã...

Cụm từ “Ba gai” có ý nghĩa gì?

"Ba gai" được hiểu là để chỉ tính cách hung hăng, bướng bỉnh, thích gây gổ. Ở nhiều nơi từ này còn dùng để chỉ người manh múng, lươn lẹo,...

Exit mobile version