Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Việt Nam năm 1930 qua 19 bức ảnh quý

Những hình ảnh đặc sắc về nhiều vùng miền của Việt Nam năm 1930 được giới thiệu trên trang web của Thư viện Chuyên ngành Thành phố Paris.

Ảnh: Paris.fr.

Động Huyền Không trên núi Thủy Sơn, danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.

Khu tháp mộ của các nhà sư ở ngoại vi Đà Nẵng.

Viện bảo tàng Blanchard de La Brosse (khánh thành ngày 1/1/1929) trong Thảo Cầm Viên Sài Gòn, nay là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.

Đền thờ trong Thảo Cầm Viên Sài Gòn, 1928.

Cổng chùa Thiên Mụ ở Huế năm 1930.

Long sàng bên trong Điện Cần Chánh, Hoàng Thành Huế.

Bên trong Đại Cung Môn, cửa chính vào Tử Cấm Thành Huế, nằm sau điện Thái Hòa, trước điện Cần Chánh.

Đồ nội thất trong bảo tàng Khải Định ở Huế (nay là Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế).

Nhà bia ở lăng vua Đồng Khánh tại Huế.

Chùa Minh Hương (chùa Ông) tại Cần Thơ.

Xưởng mộc ở thị xã Lái Thiêu, tỉnh Thủ Dầu Một (nay là tỉnh Bình Dương).

Sản phẩm gỗ nội thất đã hoàn thiện trong xưởng mộc ở Lái Thiêu.

Xưởng sản xuất ghế gỗ ở Tràng Liệt, Từ Sơn, Bắc Ninh.

Chiếu kiệu gỗ trong đình làng Đình Bảng, Bắc Ninh.

Thợ chạm khắc gỗ ở Nam Định.

Chùa Thanh Quan, còn gọi là chùa Chiến Thắng ở Vinh, Nghệ An.

Chợ đồ gỗ họp gần bến sông ở Vinh, Nghệ An.

Chùa Thanh Quan ở Vinh nhìn từ bên ngoài.

Múa rối trong lễ hội làng Bình Cách, tỉnh Thái Bình, 1928.

“Kho” bản đồ thể hiện lãnh thổ Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam

Hơn chục tấm bản đồ do chính người Trung Quốc và người Nhật vẽ cách đây từ 80 - 100 năm, đều cho thấy lãnh thổ Trung Quốc đến đảo...

Đi tù vì “nhạc vàng”

Năm tôi lên 10 tuổi, mẹ tôi đi xuất khẩu lao động từ Cộng hòa Dân chủ Đức về.Trong hành trang của bà, có một túi vải to khá nặng,...

Sự Khác Biệt Giữa Thức Ăn Việt Và Tàu

Thật ra, tôi rất ngại khi cầm viết ghi lại những câu hỏi đã trả lời cho những bạn bè người nước ngoài khi họ hỏi tôi: Người Việt Nam...

Nghề Cổ Đất Việt – Khảm Xà Cừ

Từ vỏ con trai con ốc sống ở ao hồ, cửa sông, bàn tay khéo léo của người nghệ nhân đã tạo nên vô vàn sản phẩm khảm xà cừ...

Báo chí Sài Gòn thời xưa

Có tài liệu nói rằng, từ thời Minh Mạng, Việt kiều ở Thái Lan đã in một tạp chí xuất bản không định kỳ để thông tin những việc trong...

Gia Định tam gia: Niềm tự hào của đất Sài Gòn – Gia Định

Cụ Võ Trường Toản, danh sĩ đất Gia Định, đã không ra làm quan với nhà Tây Sơn trong thời gian họ chiếm đóng vùng đất này. Cụ mở trường...

Ý nghĩa Quốc hiệu Lạc Việt

Với các tài liệu Cổ Nhân học, Nhân Chủng học và Khảo Cổ học được phát hiện trong hai thập niên qua, thêm vào những nghiên cứu của các ngành...

Lịch sử ngành Tạp Chí

Sự khởi đầu của tạp chí in Ấn phẩm đầu tiên được gọi là tạp chí, là Erbauliche Monaths Unterredungen của Đức, được phát hành vào năm 1663. Đây là một ấn...

Những dấu ấn lịch sử của trường nữ sinh đầu tiên và duy nhất tại Hà Nội

Trường Nữ sinh đầu tiên và duy nhất ở xứ Bắc kỳ năm xưa, nay là Trường THCS Trưng Vương Hà Nội, là một trong số ít những ngôi trường...

Tàng Thư lâu – Nơi lữu trữ văn bản của người Việt do triều Nguyễn sáng lập

Tàng Thư lâu được xây dựng vào năm Ất Dậu, năm Minh Mạng thứ 6 (1825), tại phường Doanh Phương trong kinh thành Huế, theo chủ trương của vua Minh...

Cú ngáng chân mở màn cuộc kiện tụng kéo dài hai thập kỷ

38 ngày sau tai nạn trượt tuyết, Andrew bị George, bạn cùng lớp, ngáng chân ngã, chấn thương đến tàn tật. Cha mẹ đôi bên bắt đầu cuộc chiến pháp...

Nguồn gốc của những cây đèn đồng Đông Sơn

Đầu thế kỷ trước, nhà khảo cổ học Thụy Điển O.Janse phát hiện ra cây đèn đồng hình người ở Thanh Hóa vào năm 1935, rồi sau đó 24 năm,...

Exit mobile version