Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Xứ Đông Dương năm 1944

Bãi biển Đồ Sơn nhìn từ máy bay, chùa Wat Xieng Thong ở Lào, các vũ công biểu diễn ở đền Angkor của Campuchia… là loạt ảnh quý về xứ Đông Dương được đăng tải trong ấn phẩm “Cư dân Đông Dương thuộc Pháp” do Viện Smithsonian (Mỹ) xuất bản năm 1944.Xứ Đông Dương năm 1944 qua sách ảnh của Mỹ

Ảnh trên: Bãi biển Đồ Sơn khi thủy triều thấp. Đây là khu nghỉ dưỡng mùa hè nổi tiếng của người Pháp ở xứ Đông Dương. Ảnh dưới: Khung cảnh Mũi Đại Lãnh ở khu vực giáp ranh Phú Yên và Khánh Hòa nhìn từ đường Cái Quan (Quốc lộ 1), phía xa là đảo Hòn Nưa.

Ảnh trên: Khu phố thương mại ở Nam Định. Ảnh dưới: Làng mạc ở Đông Triều, Quảng Ninh nhìn từ máy bay.

Ảnh trên: Những ngôi nhà nổi trên sông Đà ở Hòa Bình. Ảnh dưới: Khung cảnh hồ Ba Bể ở Bắc Kạn.

Ảnh trên: Những cây thốt nốt ở khu vực ngoại vi Phnom Penh, Campuchia. Ảnh dưới: Thác Pon Gour gần Đà Lạt, được mệnh danh là thác Niagra ở Đông Dương.

Ảnh trên: Nông dân cày bừa bằng trâu ở tỉnh Thanh Hóa. Ảnh dưới: Kéo gỗ bằng voi ở Lào..

Ảnh trên: Làng chài ở Cửa Tùng, Quảng Trị. Ảnh dưới: Thuyền đánh cá ở Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh.

Ảnh trên: Phủ Toàn quyền ở Hà Nội. Ảnh dưới: Khu căn cứ của Pháp ở Đồng Văn, Hà Giang.

Ảnh trên: Thầy cúng làm lễ tại một khu mộ Hán trước khi các nhà khảo cổ tiến hành khai quật ở Thanh Hóa. Ảnh dưới: Dân địa phương trưng ô lọng chào đón quan Toàn quyền đến thăm một địa điểm khảo cổ cũng ở Thanh Hóa.

Ảnh trên: Một bảo tháp Phật giáo ở Phnom Penh, Campuchia. Quanh bảo tháp là khu công viên mang phong cách Pháp. Ảnh dưới: Wat Xieng Thong, ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Cố đô Luang Prabang của Lào.

Ảnh trái: Một ngôi đền ở Thanh Hóa với những chiếc bình vôi chất đầy ở gốc cây trước cổng đền. Ảnh phải: Chùa Một Cột ở Hà Nội.

Ảnh trên: Cổng đền Ngọc Sơn ở Hà Nội. Ảnh dưới: Đền Phú Cát ở Thanh Hóa.

Ảnh trên: Chùa Mật Sơn ở Đông Sơn, Thanh Hóa. Ảnh dưới: Những bức tượng đá ở chùa Mật Sơn.

Ảnh trên: Những người phụ nữ đan chiếu rơm tại một ngôi làng gần Phan Rang, Ninh Thuận. Ảnh dưới: Cảnh gồng gánh ra chợ ở Đông Sơn, Thanh Hóa.

Ảnh trên: Vũ công hoàng gia Campuchia biểu diễn tại khu đền Angkor. Ảnh dưới: Tháp Chăm Po Nagar ở Nha Trang.

Tượng Phật ở đền Bayon, Campuchia.

Bản đồ xứ Đông Dương.

Kỳ tích mở cõi của chúa Nguyễn

Việc đem Sài Gòn và vùng đất Nam bộ về cho Tổ Quốc một cách hòa bình và hợp pháp là công lao vĩ đại của Chúa Sãi Nguyễn Phúc...

Tội nhân lịch sử lại thành anh hùng trong mắt ĐCSTQ

Đạo Chích và Thiếu Chính Mão là hai nhân vật phản diện trong lịch sử, bởi vì danh tiếng quá xấu nên hơn 2.500 năm qua không một ai dám...

Câu truyện về bùng binh Hồ Con Rùa ở Sài Gòn

VỊ TRÍ Nguyên thủy ban đầu, tại vị trí Hồ Con Rùa hiện nay, vào năm 1790 là vị trí cổng thành Khảm Khuyết của thành Bát Quái (còn gọi...

Phải chăng “Nhất lé nhì lùn tam hô tứ rỗ (sún)” là xấu xa?

Câu nói “nhất lé nhì lùn tam hô tứ rỗ”. Hiện vẫn được dân gian sử dụng khá rộng rãi. Vậy nguồn gốc điển tích này từ đâu mà có?...

Trò giải trí

1. Sáng thứ bảy hôm đó, Thế Minh thức dậy sớm hơn những ngày đi làm. Hắn nằm yên một lúc, vài ý nghĩ vụn vặt chập chờn trong đầu,...

Những nhà ga bỏ hoang quanh Đà Lạt

Hoạt động từ năm 1932 cho đến thập niên 1970, đường sắt Phan Rang – Đà Lạt từng được coi là một trong những tuyến đường sắt độc đáo nhất...

Không yêu nhau mới loạn

Đại ý của bài rút lại một câu là: loạn mà sinh ra là chỉ do cái lòng không yêu nhau hết cả. Cầu lợi cho mình tức là muốn...

Nga Sơn miền quê cổ tích

Ca dao xưa có câu: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông Ngay mở đẩu ta đã nghe tới Nga Sơn, vậy đây...

Lý Thường Kiệt Ứng dụng binh pháp như thế nào khi tập kích sang Trung Quốc

Dùng chính binh pháp của Trung Hoa để cầm quân tập kích bất ngờ nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã làm nên chiến công thơm danh muôn thuở. Người đầu...

Hình phạt với quan gây án oan thời nhà Nguyễn

Điều 374 Luật Gia Long quy định: Quan xử án sửa đổi khẩu cung, cố ý thêm bớt tội cho người thì bị cách chức, khiến người bị oan phải...

Gia Đình Vua Hàm Nghi

Vị vua duy nhất của triều Nguyễn chỉ lấy một vợ, không lập thứ phi. Tuy lấy một người vợ Pháp, ông vẫn mặc áo dài, khăn đóng như khi...

Nguồn gốc du nhập cây cà phê vào Việt Nam

Cây cà phê đầu tiên được người Pháp mang đến Việt Nam vào năm 1857, từ các đồn điền nhất nhì Đông Dương này, cây cà phê đã có những...

Exit mobile version