Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

TÍCH CŨ

TÍCH CŨ…!

oOo

Tích cũ còn hằn vết Mỵ Nương?

Gương xưa Trọng Thủy đuổi cùng đường

Nhà tan, cửa nát lầm tin tưởng

Nước mất, thành vong lỗi bội lường

Rước sói vào hang dâng kiếm, trượng

Mời hùm đến động gửi côn, thương

Kim Quy tiếc Móng Thần ban thưởng…

Giặc sát sau lưng mãi cõng nhường…!

Vicente 23/10/2015

(ảnh sưu tầm)

 

 

 

Chuyện mèo, chuyện chó

Mèo đen, mèo trắng Ở khu Tây Đơn, thuộc thành phố Bắc Kinh, có một nhà hàng do Trần Nghị và Chu Đức đề nghị Chu  n Lai sáng lập...

Diện mạo thành Vinh một thế kỷ trước

Có lịch sử lâu đời, nhưng vì chiến tranh, thiên tai, thành phố Vinh hầu như không còn mấy di tích cũ. Qua nhiều nghiên cứu, ông Phạm Xuân Cần...

Tóc Xưa – Bản nhạc cuối đời của Ngô Thụy Miên

Tôi vốn là người “mê” mái tóc của phụ nữ. Có điều hơi khó tính, phải là tóc dài, thi vị hơn chút nữa là mái tóc đó tung bay...

Chuyện tình buồn và sự ra đời của ca khúc “Ai về sông Tương”

Nhạc sĩ Văn Giảng nghe xong không nói gì, chỉ về nhà và âm thầm lấy giấy bút viết bài Ai về sông Tương, không ghi tác giả là Văn...

Những bí mật ẩn giấu của các vận động viên Olympic

Qua cách họ tìm mọi cách vượt qua giới hạn bản thân, bạn có thể có cái nhìn mới về cơ thể con người. Ảnh chụp X-quang của một vận...

Tư Duy Trong Thơ Nguyễn Khuyến

Hơn nửa thế kỷ vừa qua, trong chính sách văn hóa, chính quyền toàn trị đã thuyên chuyển Nguyễn Khuyến vào ngạch văn công yêu nước, thơ Nguyễn Khuyến trở...

Xứ Đông Dương năm 1944 qua sách ảnh của Mỹ

Bãi biển Đồ Sơn nhìn từ máy bay, chùa Wat Xieng Thong ở Lào, các vũ công biểu diễn ở đền Angkor của Campuchia… là loạt ảnh quý về xứ...

“Thương” và “hận” trong nỗi niềm của danh ca Chế Linh

Trước năm 1975, nhạc sĩ Tú Nhi (bút danh khi viết nhạc của danh ca Chế Linh) đã sáng tác rất nhiều ca khúc phổ thông đại chúng nổi tiếng...

Những kiểu quảng cáo của người Sài Gòn xưa

Giới thiệu quan tài trên xe buýt, dùng thơ hay những câu văn dí dỏm… người Sài Gòn xưa có cách lạ lẫm trong quảng cáo, để lại ấn tượng...

Hoạ phúc không lường

Một ông lão ở gần cửa ải có con ngựa tự nhiên đi sang nước Hồ(1) mất. Người quen kẻ thuộc đều đến hỏi thăm. Ông lão nói: “Mất ngựa...

Bất học lễ, vô dĩ lập

Lễ là chuẩn mực của xã hội, là cái gốc của việc con người hành đạo “nhân” (nhân từ). Cổ nhân dạy: “Bất học lễ, vô dĩ lập”, ý nói một người mà...

Các chuyến đi sứ sang Trung Hoa dưới triều Nguyễn (1802 – 1945)

Lịch sử bang giao giữa Việt Nam và Trung Hoa dưới triều Nguyễn (1802 – 1945) được phản ánh trong nhiều bộ sử biên soạn dưới triều Nguyễn, trong đó,...

Exit mobile version