Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Chùm ảnh: Cuộc sống bên trong Transnistria – quốc gia vô thừa nhận

Hiện tại, thế giới có bảy quốc gia không được công nhận, trong đó có Transnistria.

Cuoc song ben trong mot quoc gia khong ton tai hinh anh 1

Transnistria có thể coi là một phần của Moldova. Tuy nhiên, trên thực tế, vùng đất nằm giữa Moldova và Ukraina này có hộ chiếu riêng.

Cuoc song ben trong mot quoc gia khong ton tai hinh anh 2

Transnistria có nhịp sống bình yên, người dân thân thiện và những nhà hàng tuyệt vời.

Cuoc song ben trong mot quoc gia khong ton tai hinh anh 3

Hơn 90% dân số Transnistria theo Công giáo La Mã. Quốc gia này không được Liên Hợp Quốc công nhận, với diện tích hơn 4.100 km2 và dân số khoảng 476.000 người.

Cậu bé nghịch ngợm này đang rung chuông của một nhà thờ – điều lẽ ra không được phép.

Người dân thân thiện, cởi mở và thích được chụp ảnh.

Nữ tài xế lái xe điện nối lại dây cáp sau khi xe cô bị hỏng.

Ga tàu ở thành phố Tiraspol có kiến trúc cổ điển, xinh xắn và sạch sẽ.

Người đàn ông trên xe bus tới thành phố Bender nhờ Alex Hill – tác giả bộ ảnh độc đáo này – ghi lại chân dung của mình.

Một bệnh viện được sơn màu xanh rực rỡ và bắt mắt.

Các thành phố của Transnistria ít có các cao ốc hiện đại, chủ yếu là những công trình cũ từ thời xưa.

Taxi chung là một hình thức di chuyển được ưa chuộng ở đây.

Những chú cún con đùa nghịch ở sân một tu viện.

Dòng sông Dnister của Transnistria là nơi bơi lội giải trí của thanh niên.

Các sản vật địa phương như dưa hấu, đào, táo… được bày bán

Một số loại xe ngựa và xe tự chế xuất hiện trên đường phố. Chiếc xe này còn có biển số.

Công viên Pobedy ở thành phố Tiraspol rộng rãi và vắng vẻ.

Tượng Nguyên soái Alexander Suvorov là một điểm tham quan chính ở Tiraspol. Ông được coi là người sáng lập ra thành phố.

Xe điện là một trong những phương tiện giao thông chính ở thành phố.

Nhớ về các rạp Xi Nê ở Sài Gòn

Từ lúc còn học tiểu học tôi đã khoái coi xi nê rồi. Lên Trung Học, Đại Học tôi còn mê hơn nữa, gần như tuần nào cũng có đi...

Bánh cuốn Thanh Trì – “quà chính tông” Hà Nội

Bánh cuốn Thanh Trì lâu nay được coi là một trong vài thứ đặc sản hàng đầu của đất Thăng Long. Món quà quê dân dã mà rất đỗi tinh...

Chuông chùa – Vì sao khi xưa mỗi lần rung chuông đều phải đủ 108 tiếng?

Từ ngàn năm nay, chuông và chùa luôn gắn liền với nhau trong tâm thức con người. Tiếng chuông đã trở thành đặc trưng không thể thiếu trong các ngôi chùa....

Tên các ngày trong tuần của Trung Quốc thời xưa

Kiến thức ngày nay, số 161, Chuyện Đông chuyện Tây, trang 112 có nói rằng sau khi tiếp xúc với phương Tây và áp dụng tuần lễ bảy ngày thì...

Cầu Ba Cẳng và những truyền thuyết

Người Sài Gòn xưa thường nói “dân chơi cầu Ba Cẳng”. Vậy cầu Ba Cẳng là cây câu nào? Giờ nó ở đâu mà nhiều người Sài Gòn kiếm hoài...

Mão là thỏ hay mèo?

Tết Tân Mão ở Việt Nam là năm con Mèo nhưng ở Trung Quốc và một vài nước Đông Á khác thì lại là năm con Thỏ. Còn tại sao...

Cảnh sắc của đầm Ô Loan ở Phú Yên

Được thiên nhiên ban tặng cho một vẻ đẹp khoáng đạt, đầm Ô Loan gắn liền với truyền thuyết về nàng tiên tên Loan và chim Ô thước đã được...

Tiếng Việt ngày nay bá đạo vãi lúa

Tiếng Việt có ba từ chỉ mức độ cao hay được dùng là rất, quá, lắm. Vừa qua, xem chừng chưa diễn tả được hết mức độ nên thêm cực...

Đời sống người An Nam xưa qua tranh vẽ

Cùng xem những tác phẩm cực lý thú từ bộ tranh vẽ tay độc bản "10 bức tranh An Nam đại diện cho các ngành nghề ở xứ Bắc Kỳ,...

Kế sinh nhai trên phố phường Việt Nam năm 1900

Những hình ảnh dưới đây được giới thiệu trong một ấn phẩm có tiêu đề “Bắc Bộ 1900” (Le Tonkin eu 1900) được xuất bản nhân triển lãm thế giới...

Những góc phố Hà Nội qua tranh của họa sĩ Phạm Bình Chương

Hà Nội hiện lên trong những bức tranh hiện đại nhưng vẫn yên bình, phảng phất nét cổ kính. Không ép uổng theo một lối Hà Nội phải cổ, hay...

Tục lệ ma chay cúng lễ của người Việt xưa

“Lệnh vua thua lệ làng” mỗi nơi sẽ có những phong tục,tập quán mang nét đặc trưng riêng. Sau đây là những tục lệ ma chay của người Việt. 1....

Exit mobile version