Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Thịt gác bếp Hà Giang

Hà Giang là một tỉnh miền núi phía bắc với nhiều dân tộc anh em sinh sống với nhau nên tục gác thịt lên bếp đã trở thành thói quen (phong tục thông lệ) trong mỗi gia đình. Từ bao đời, thịt trâu, lợn gác bếp đã trở thành món ăn không thể thiếu và là đặc sản Hà Giang mà du khách không thể bỏ qua khi đến đây.

Thịt trâu, lợn gác bếp thường là những thớ thái dọc dài, từng miếng thịt trâu – lợn một được xiên vào những que to rồi treo lên gác bếp. Trước khi mang gác bếp, người dân đã tẩm các gia vị vào thịt như ướp thịt với các gia vị khác như ớt, gừng, đặc biệt là mắc khén.

Sau một thời gian, những miếng thịt sẽ khô lại nhưng vẫn giữ được gia vị quệt lên đó, và có hương vị đặc trưng rất ngọt và thơm. Thịt gác bếp ăn ngon mà lại không có chất bảo quản, là món ăn khoái khẩu của du khách mỗi khi có dịp đến Hà Giang. Nhiều người đến đây không quên mua một ít về làm quà cho mọi người. Chính những du khách đến nơi đây là người đã truyền và mang thịt trâu, lợn gác bếp đến nhiều người biết hơn và làm món ăn đặc sản Hà Giang này có thương hiệu mạnh hơn.

Khó nhọc là phúc, an nhàn là họa

Trong thời đại vật chất ngày nay, những người giàu có thỏa sức mua sắm, coi an nhàn là chuyện hưởng thụ đương nhiên. Còn những người nghèo khổ thì...

Điều gì làm nên sự hưng thịnh của thơ Đường?

Tất cả các nhà phê bình văn học đều công nhận rằng đời Đường (618-907) là thời đại hoàng kim của thơ ca Trung Quốc. Bộ Toàn Đường thi ấn...

Bàn về nghệ thuật chửi của người Việt xưa

Nói đến chửi, người Việt Nam nào cũng nghĩ ngay đó là hiện tượng vô văn hóa, người ta liên tưởng tới những câu chửi tục, những lời chửi “rỉa...

Súp hay Xúp?

Súp hay Xúp? Từ chính xác phải là “xúp”. Đây là từ mượn từ tiếng Pháp soupe, cùng một nguồn với từ tiếng Anh “soup”. Tuy viết là “soupe” nhưng...

Vua Gia Long đã khai thác biển Đông như thế nào?

Gia Long là vị vua đầu tiên của vương triều Nguyễn – ngay khi lên ngôi, đã thể hiện một tầm nhìn xa đối với chủ quyền biển đảo –...

Câu truyện về bùng binh Hồ Con Rùa ở Sài Gòn

VỊ TRÍ Nguyên thủy ban đầu, tại vị trí Hồ Con Rùa hiện nay, vào năm 1790 là vị trí cổng thành Khảm Khuyết của thành Bát Quái (còn gọi...

Vì sao chúng ta phải tranh nhau làm… người tử tế?

Có một sự thật là: Chưa bao giờ số lượng những người tìm mọi cách chứng minh mình là người tử tế lại đông như bây giờ, trong khi số...

Nhan sắc mộc mạc của các thiếu nữ xưa làm say đắm lòng người

Trong thời hiên đại, với sự trợ giúp của các công nghệ rất dễ để các bạn trẻ, các chị em yêu cái đẹp có được những bức ảnh lung...

Các hoàng nữ nhà Nguyễn và tấm vải bọc điều

Hầu hết những bé gái sinh ra đều quấn trong một tấm tã. Tã cứ đeo dính lấy bé gái cho đến khi bé biết mặc quần thì tã đã...

Cậy người không bằng chắc ở mình

Người làm vua, điều cần nhất là phải giữ hết nghĩa làm vua và thương yêu giáo hoá dân. Cái chính sách giao hiếu với kẻ mạnh chỉ là cái...

Có một Sài Gòn từng thanh lịch, duyên dáng và thanh lịch

Sài Gòn khi xưa sao thật đẹp, những con đường thật trong lành và con người thì vẫn luôn ấm áp và nồng hậu. Không phải tự nhiên mà Sài...

Thủ đô Seoul nghèo nàn những năm 1960 – 1970

Các nhiếp ảnh gia đã chụp được nhiều bức ảnh đẹp về đất nước, con người Hàn Quốc những năm 1960 – 1970. Hàn Quốc những năm 1960 – 1970 hiện...

Exit mobile version