Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hà Nội có diện mạo như thế nào trong các bản vẽ xưa?

Cuối năm 2018, Trung tâm Lữu trữ Quốc gia I (số 18 Vũ Phạm Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội) đã tổ chức triển lãm Hoài niệm phố Hà Nội, giới thiệu 130 tài liệu hình ảnh, bản đồ, bản vẽ kỹ thuật… tái hiện một phần đời sống sinh hoạt, văn hóa và tôn giáo của người Hà Nội xưa.

Mặc dù hầu hết 130 tài liệu này chỉ là các phiên bản sao chép, bởi phần lớn bản gốc các tài liệu nói trên đều được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cần được duy trình tình trạng vật lý và bảo vệ an toàn, song chúng cũng đem đến cho người xem nhiều cảm xúc.

Công chúng sẽ thấy lại một “Hà Nội 36 phố phường”; Văn Miếu – Quốc tử Giám, trường đại học lâu đời nhất tại Việt Nam; hồ Hoàn Kiếm với cầu Thê Húc, tháp Rùa, đền Ngọc Sơn cùng các công trình mang đậm phong cách kiến trúc Á – Âu thời Pháp thuộc… thủa còn nguyên sơ, chưa bị lấn át bởi các công trình đô thị khác như ngày nay.

Cũng tại triển lãm, công chúng cũng được chiêm ngưỡng một số bản vẽ vô cùng đặc biệt về quy hoạch – kiến trúc của Hà Nội cách đây hơn một thế kỷ.

Trân trọng giới thiệu đến bạn đọc các bản vẽ quý này:

 

Bản đồ TP Hà Nội tỷ lệ 1/10.000 được lập vào tháng 11/1932, chia Hà Nội thành 6 nhóm khu phố.

Bản vẽ tổng quát quy hoạch vùng ngoại ô Hà Nộ do Sở Địa chính Hà Đông lập năm 1940 theo nghiên cứu của Hébrad vào khoảng 1925

Bản vẽ vườn Bách Thảo tỷ lệ 1-1.000 do Sở Địa chính Bắc Kỳ đo vẽ năm 1896.

Bản vẽ mặt trước và mặt cắt Bích Câu Đạo quán, tỉ lệ 0,04 được Tòa Đốc lí phê chuẩn năm 1932

Bản vẽ Văn Miếu và các khu đất xung quanh, tỉ lệ 1/1.000, do Chánh Sở Quản lí đường bộ lập ngày 02/03/1899

Bản đồ địa hình của TP Hà Nội do nhân viên hình họa Montalambert lập năm 1884.

Sơ đồ vị trí và tóm tắt lịch sử đền Yên Nội, phố Hàng Nón, tỉ lệ 1/200.

Đoan Môn – cửa Nam Thành cổ Hà Nội.

Sơ đồ bản vẽ mặt bằng khu phố Toàn quyền.

Bài viết “Thành Hà Nội” của tác giả Louis Bezacler, thành viên Viện Viễn Đông Bác Cổ đăng trên tạp chí Đông Dương số 100, ngày 30/07/1942.

Thiềm Thừ Thán

Đại diện các tộc động vật bị lôi cuốn bởi vở kịch La Grenouille Qui Veut se Faire Aussi Grosse Que Le Boeuf (Con Ếch muốn To Bằng Con Bò) dựa...

“Ban Tuổi Xanh” và những bài hát thiếu nhi trước năm 1975

Nếu có một gia tộc nào đóng góp nhiều nhất cho nền tân nhạc Việt Nam, đầu tiên phải nhắc đến nhà họ Phạm của vợ chồng ông bà Phạm...

“Thanh cát” là vải chứ không phải áo

Blog của DzungLam ngày 29-11-2011 có đăng bài “Song Viết - Tiếng ngọc lụa reo trong những cốt cách thanh cao” của Hà Hữu Nga, một bài đại luận dài...

Những bức ảnh màu về làng quê Việt xưa

Những hình ảnh giản dị, mộc mạc mà lại gần gũi với bất cứ ai đã từng trải qua tuổi thơ ở một làng quê Việt. Mời độc giả nhìn...

Năm mới nhiều ước vọng chờ mong trong “Câu chuyện đầu năm’ của nhạc sĩ Hoài An

“Câu chuyện đầu năm”, một sáng tác nổi tiếng của cố nhạc sỹ Hoài An, là “món ăn tinh thần” quen thuộc của nhiều khán giả mỗi độ tết đến,...

Sách dạy làm giàu – Sự nguy hiểm của liệu pháp tự kỷ ám thị

Nhưng những sách ấy là dạy người ta như thế. Nó ru ngủ con người trong giấc mộng sang giàu, khao khát đến mức quên cả bản thân mình hao...

Điều thú vị về nguồn gốc các địa danh ở miền Nam Việt Nam

Bài viết này được hình thành theo các tài liệu từ một số sách cũ của các học giả miền Nam: Vương Hồng Sển, Sơn Nam và cuốn Nguồn Gốc...

Trước khi đánh người phải biết giữ mình

Phàm cái gì mình thích, tất người ta cũng thích. Nếu cứ theo lòng dục mà vơ năm gấp mười không phòng bị thì có khi xôi hỏng bỏng không......

Nhớ xưa chụp cá đìa ăn Tết

Cá là món ăn rất gần gũi với bà con, có nhiều người ăn cá từ khi mở mắt chào đời cho đến ngày răng long tóc bạc mà vẫn...

Bức tranh tổng quan về tục thờ Thần Nông ở Nam bộ

Thần Nông là vị vua trong huyền thoại, có công dạy dân cày cấy, giúp cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Vị thần này được thờ cúng...

Những chiến thuyền khuấy đảo châu Âu thời Trung Đại

Khi nhắc tới chiến trận châu Âu Trung Cổ, chúng ta thường nghĩ ngay tới những trận đánh trên bộ với những hiệp sĩ mặc áo giáp sáng lòa trên...

Dòm sang nước láng giềng : Một thời kỳ khó khăn của chánh phủ Trùng Khánh

Từ hồi chánh phủ Tưởng Giới Thạch dời lên Trùng Khánh đến giờ, coi bộ chưa có hồi nào gặp cái tình thế khó khăn cho bằng hồi này hết,...

Exit mobile version