Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Kiểm tra mù màu Ishihara

Kiểm tra mù màu Ishihara

Sau đây là một bài test mù màu đơn giản Ishihara. Rất đơn giản các bạn chỉ cần nhận ra số bên trong mỗi hình tròn. Mỗi hình các bạn nhìn trong khoảng 5s sau đó so sánh với kết quả để kiểm tra mù màu, xem mắt của mình có tốt hay không.

Hình 1:

  • Nhìn thấy số 12: tất cả mọi người kể cả bị mù màu đều nhìn thấy được.

Hình 2:

  • Nhìn thấy số 8: là người có thị giác màu bình thường.
  • Nhìn thấy số 3: là người bị mù màu đỏ.
  • Không thấy số gì: là người bị mù màu toàn bộ.

Hình 3:

  • Nhìn thấy số 5: là người có thị giác màu bình thường.
  • Nhìn thấy số 2: là người bị mù màu đỏ và xanh lục.
  • Không thấy số gì: là người bị mù màu toàn bộ.

Hình 4:

  • Nhìn thấy số 74: là người có thị giác màu bình thường.
  • Nhìn thấy số 21: là người bị mù màu đỏ và xanh lục.
  • Không thấy số gì: là người bị mù màu toàn bộ.

Hình 5:

  • Nhìn thấy số 6: là người có thị giác màu bình thường.
  • Không thấy số gì: đa số là người bị mù màu

Hình 6:

  • Nhìn thấy số 73: là người có thị giác màu bình thường.
  • Không thấy số gì: đa số là người bị mù màu.

Hình 7:

  • Nhìn thấy số 5: là người bị mù màu đỏ và xanh lục.
  • Không thấy số gì: là người có thị giác màu bình thường hoặc mù màu toàn bộ.

Hình 8:

  • Nhìn thấy số 26: là người có thị giác màu bình thường
  • Nhìn thấy số 2, không rõ số 6: người bị mù màu xanh lục ( deuteranopia ) sẽ nhìn thấy số 2 còn là người bị mù màu xanh lục nhẹ ( deuteranopia ) có thể nhìn thấy số 6 mờ mờ.
  • Nhìn không rõ số 2, nhìn thấy số 6: người bị mù màu đỏ ( protanopia ) sẽ nhìn thấy số 6 còn người bị mù màu đỏ nhẹ ( prontanomaly ) có thể nhìn thấy số 2 mờ mờ.

Chú ý:

Trên đây chỉ là các ví dụ để kiểm tra phát hiện dấu hiệu của bệnh mù màu. Vì bài kiểm tra mù màu được thực hiện trên màn hình máy tính nên tùy thuộc vào từng máy tính khác nhau có thể thay đổi đáng kể màu trên hình. Với ánh sáng xung quanh cũng có thế làm ta nhìn màu khác đi so với bản gốc. Để có thể xác nhận chính xác hơn các bạn nên làm test mù màu đúng cách hoặc đến gặp các chuyên gia để test mù màu.

Một số hình kiểm tra mù màu khác

LM thừa sai Louis Vallet Ngân, “kiến trúc sư” kỳ tài

Mấy chữ kiến trúc sư ở trên, tôi phải bỏ trong ngoặc kép, bởi linh mục thừa sai thuộc Hội truyền Giáo Hải ngoại Paris ( Missions Etrangeres de Paris)...

Chuyện ít biết về người Việt giàu nhất Đông Dương thời thuộc địa

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, ở Sài Gòn nổi lên tứ đại hào phú lẫy lừng: “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định”. Bốn đại gia...

Hình ảnh về Sài Gòn năm 1990

Những sắc màu sinh động của của cuộc sống ở Sài Gòn năm 1990 đã được ghi lại qua ống kính của phó nháy người Pháp Jean-Michel Gallet. Giao thông...

Sự hình thành Cải Lương – Phần 1

Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 Giới thiệu Bài này có mục đích trình...

Cầu ngói Thanh Toàn xứ Huế

Ai về cầu ngói Thanh Toàn Cho em về với một đoàn cho vui Ca dao xứ Huế Thời Thuộc địa, một công chức người Pháp ở Huế, ông Edmond...

Điển cố trong nhạc Nguyễn Văn Đông

Các nhạc sĩ miền Nam trước 1975 thường đặt lời nhạc rất nên thơ, dù bình dị nhưng sang trọng. Thế nhưng, giữa khu vườn trăm hoa đó, ca từ...

Thời khô nửa nắng và góc tư nắng

Có vẻ như sông nước ở Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng kiệt sản vật. Những người tận thu cá hủng hỉnh – đủ thứ cá con nhỏ, kể...

Khoa cử ở Nam Kỳ dưới triều Nguyễn

Kỳ thi Hương đầu tiên dưới triều Nguyễn vào năm 1807 chỉ dành cho sĩ tử ở xứ Đàng Ngoài trước đây, lấy đậu 61 cử nhân. Ưu ái và vỗ...

Tổng quan về các nhạc cụ trong dàn nhạc giao hưởng

Dàn nhạc cổ điển là sự kết hợp giữa nhiều loại nhạc cụ để tạo ra một tổ hợp âm thanh. Các loại nhạc cụ trong dàn nhạc cổ điển được chia thành 4...

Loạt ảnh Ninh Bình 1991

Khám phá rừng Cúc phương, danh thắng Tam Cốc – Bích Động và Cố đô Hoa Lư ở Ninh Bình năm 1991 qua loạt ảnh của nhiếp ảnh gia Đức...

Sài Gòn – Chợ Lớn 1968

Những hình ảnh đổ nát tang thương về Sài Gòn – Chợ Lớn trong sự kiện Tết Mậu Thân 1968 do sĩ quan Mỹ Jim Giarrusso ghi lại khiến người...

Vì sao có nhiều người thiện lương lại luôn sống trắc trở, long đong?

Phật gia giảng nhân quả, thiện ác hữu báo, nhưng vì sao rất nhiều người thiện lương lại luôn sống trắc trở, long đong? Kỳ thực, thiện ác đều có...

Exit mobile version