Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?

Cách trả lời đơn giản nhất là xin để lấy “khước” (lấy may). Người mẹ từ khi mới thụ thai đã chú ý xem trong bà con, họ hàng, làng xóm nhà ai có con cái bụ bẫm, hay ăn chóng lớn, ít khóc ít quấy, ao ước sắp tới con mình đẻ ra cũng được như thế thì xin một cái áo, hay cái quần, cái tã cũ của đứa bé về sửa sang lại để dùng cho con mình.

Xuất xứ là do một vài người làm, rồi bắt trước nhau, dần dần là truyền ra thành phong tục. Nguyên ngày xưa, ta chưa có những thứ vải mỏng mịn bán rộng rãi trong dân gian, thị trường toàn những vải thô bố lại nhuộm nâu, thô cứng, trẻ sơ sinh da còn non mặc dễ bị xây xát, hài nhi càng mặc đồ mới càng đau yếu. Nhà nghèo không sẵn tiền mua đã đành, nhà giàu cũng xin áo cũ cho trẻ sơ sinh là vì lẽ ấy. Trẻ thì chóng lớn, quần áo thì lâu mới rách, chỉ vài tháng sau đã quá cỡ, người ta không nỡ phá đi dùng vào việc khác nên cất giữ lại, dành cho em út. Vì vậy, người cho áo cũng cảm thấy vinh dự được người khác quý mến con mình và coi đứa bé sắp ra đời cũng có phần hơi hướng của mình.

Chữ “Kim” trong tiệm vàng

Chữ Kim ở các tiệm vàng. Trước 1975 ở miền Nam, tên tiệm vàng nào cũng có chữ “Kim”. Nó bắt nguồn từ một thương hiệu vàng nổi tiếng ở Việt Nam...

Thế nào là âm dương, ngũ hành?

1. Thế nào là "Âm dương"? Âm và dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của...

Câu đối trong xã hội An Nam

Vào những ngày giáp Tết, tại các khu chợ của địa phương và trên những vỉa hè ở thành phố, người ta lại thấy xuất hiện những gian hàng tuyệt...

Bồ đào mỹ tửu – Người tỉnh ta… sai?

Nhớ mang máng ngày xưa có lần được nghe thầy giảng Bồ đào mĩ tửu. Nghe như vịt nghe sấm. Chữ thầy trả thầy. Hôm nay xin vô phép hỏi thầy: –...

Nữ thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh và nhạc Phạm Duy

Nữ thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh được nhiều người ngưỡng mộ với hai bài thơ “Kiếp Nào Có Yêu Nhau” và “Đừng Bỏ Em Một Mình”. Đặc biệt, hai...

Cuộc đời Đức Cha Phêrô Mactinô NGÔ ĐÌNH THỤC – Bào huynh của cố tổng thống Ngô Đình Diệm

Tiểu sử Đức Cha Phêrô Mactinô NGÔ ĐÌNH THỤC GIÁM MỤC TIÊN KHỞI GIÁO PHẬN VĨNH LONG Đức Cha chào đời vào ngày 06-10-1897 tại Phủ Cam, Huế trong một...

Ngập Ngừng – Từ thơ đến nhạc: Tình chỉ đẹp khi còn dang dở

Từ lúc hình thành và phát triển, dòng nhạc vàng của Việt Nam có rất nhiều các ca khúc lấy cảm hứng từ các thi phẩm. Có nhiều trường hợp...

Chùa làng quê

Cùng với đình làng, ngôi chùa làng là biểu tượng của làng quê đã có từ ngàn xưa khi người Việt Nam bắt đầu dựng nước. Nếu đình là nơi...

Nhơn vật Hoa kiều hồi Tây mới qua

Những nhơn vật Trung Hoa đặc sắc nhứt từ buổi tây sang Nam Việt. Trong sách khảo về Tôn Thọ Tường, ông Khuông Việt có ghi nơi trương 51 và...

Những công trình kiến trúc tiêu biểu của Sài Gòn thập niên 1920

Cùng ngắm những công trình kiến trúc tiêu biểu của Sài Gòn thập niên 1920 qua các hình ảnh do người Pháp lưu giữ. Trụ sở Hiến Binh Thuộc địa...

“Cửu Long Giang” – Ai đã đặt tên cho dòng sông nầy?

Diện mạo Cửu Long Giang Sông Cửu Long, mà quốc tế gọi là sông Mekong, là con sông lớn vào hàng thứ 7 của châu Á, hàng thứ 12 của...

Phân biệt Cà phê Arabica, Robusta, Cherry và Culi

Cà phê có 03 loại cơ bản: Cà phê chè (Arabica), cà phê vối(Robusta) và cà phê mít(Cherry). Mỗi loại có hương vị đặc trưng cũng như điều kiện sinh...

Exit mobile version