Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao loại đũa dùng 1 lần hai chiếc lại dính liền nhau?

Đôi khi, bạn không cần phải bắt đầu những dự án đầy sáng tạo để khiến cuộc sống của mình trở nên dễ dàng hơn. Những mẹo nhỏ không tốn kém như dưới đây cũng đủ để bạn thấy tự tin hơn trong sinh hoạt hàng ngày.

Chúng ta sẽ đề cập tới những đôi đũa gỗ – loại đũa ở trong mỗi hộp đồ ăn chúng ta gọi đem về và dường như chúng nhanh chóng chất đống trong ngăn kéo bếp nhà bạn, hoặc bạn sẽ vứt chúng đi ngay sau khi sử dụng.

Thế nhưng, có những điều về đôi đũa đơn giản này mà bạn cần lưu tâm.

Tất nhiên, cách dùng đầu tiên và quan trọng hơn cả của mỗi đôi đũa là để gắp những đồ ăn châu Á ngon lành, như là dim sum và sushi hay mì.

Và trong khi chúng ta trở nên đói meo chỉ nghĩ về cơn đói, có đôi điều bạn nên biết.

Nếu bạn có một đôi đũa gỗ trong nhà bếp, hãy cầm lên và kiểm tra phần cuối. Hãy nhìn kỹ miếng vuông vuông nho nhỏ kia?

Đúng thế: bạn có thể tách bẻ nó ra.

Nhưng để làm gì? Tại sao chỉ bẻ phần cuối chiếc đũa mà không đơn giản là bẻ đôi nó ra?

Vì miếng vuông góc ở phần cuối thực tế lại có một tác dụng cực kỳ hữu ích mà khiến bạn bất ngờ.

Người ta làm vậy để giữ cho thứ đồ dùng bằng gỗ đẹp đẽ kia không bị tiếp xúc với mặt bàn bừa bộn, điều này đặc biệt có ích nếu đi bạn ăn trong một nhà hàng.

Đôi khi bạn thậm chí còn nhìn nhận những cái gác đũa kia giữ một vai trò không nhỏ. Những cái gác đũa bằng đồng và mạ đồng rất đẹp, nhưng miếng gỗ nhỏ bé kia cũng thật hữu dụng khi cần thiết.

Bạn chắc hẳn không biết cách tận dụng những đôi đũa một cách tối đa như thế này, đúng không?

Từ bây giờ, bạn sẽ lập tức xem xét việc ăn tất cả những sushi cùng mì ramen với mẹo dùng đũa hoàn toàn mới mẻ này. Rõ ràng là điều này sẽ làm bạn ngạc nhiên tự hỏi vì sao bạn không nghĩ tới nó sớm hơn.

Những hình ảnh bình dị đời thường ở Sóc Trăng 1964

Đóng quân ở Sóc Trăng năm 1964, sĩ quan Đại đội trực thăng tấn công số 121 Mỹ George Muccianti ghi lại nhiều hình ảnh quý giá về vùng đất...

Dòng Họ Gia Đình Hồ Tiêu

Dòng họ gia đình Hồ Tiêu không đông đảo lắm. Đó là một gia đình nổi tiếng cay nồng gốc ở vùng nhiệt đới hay bán nhiệt đới trên thế...

Rồng

Lời mở đầu Trải qua bao thế kỷ, Rồng luôn luôn biểu tượng cho sức mạnh và huyền bí. Trong huyền thoại từ Âu đến Á, Rồng được miêu tả...

Vì sao anh em nhà Tây Sơn “nồi da xáo thịt”?

Ba anh em nhà Tây Sơn, từ nhỏ đến lớn, đối với nhau trọn niềm thương yêu. Vậy, nguyên nhân nào khiến Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ rạn nứt tình...

Nghề Cổ Đất Việt – Khảm Xà Cừ

Từ vỏ con trai con ốc sống ở ao hồ, cửa sông, bàn tay khéo léo của người nghệ nhân đã tạo nên vô vàn sản phẩm khảm xà cừ...

Hoài niệm về cái Tết Trung Thu xưa

Tết Trung Thu có từ bao giờ, do ai là người đưa Tết này từ Trung Quốc vào nước ta vào khoảng thời gian nào thì chưa có tài liệu...

Ông Táo lên chầu Trời

Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, là ngày Táo Quân cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc lớn nhỏ xảy ra trong gia...

“Bàng hoàng” hay “bàn hoàn”?

“Bàng hoàng” là một từ rất quen thuộc đối chúng ta. Vì vậy, khi bắt gặp từ “bàn hoàn” ta không khỏi nghi ngại rằng đây là từ sai chính...

Yến lão

"Yến" là tiệc rượu. Nhiều làng có tục yến lão, hàng năm hay hai ba năm một lần, thết tiệc mừng thọ các quan lão. Có thể nói đây là...

Những bức ảnh xưa cũ về thành phố Pleiku

Tỉnh Gia Lai không chỉ hấp dẫn bởi thiên nhiên hùng vĩ cùng bản sắc văn hóa núi rừng Tây Nguyên, mà còn có thành phố Pleiku. Thành phố này mang...

Xuất xứ tên gọi pê-đê (lại cái)

Tại sao lại gọi những người bán nam bán nữ (lại cái) là “pê-đê”? Cái tên pê-đê dùng để chỉ những người bán nam bán nữ là kết quả của...

Ca khúc “Em tôi” và cuộc tình dang dở của nhạc sỹ Lê Trạch Lựu

Nhạc sỹ Lê Trạch Lựu sinh ngày 6-9-1936 tại Hà Nội. Trong sự nghiệp âm nhạc của mình, ông đã sáng tác hơn 10 ca khúc nhưng nổi tiếng nhất...

Exit mobile version