Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tầm nguyên từ điển – Lê Văn Hòe

Tầm Nguyên nghĩa là mỗi chữ, mỗi điển tích, tác giả đều tìm đến tận gốc, lấy thi văn cổ mà dẫn chứng để độc giả hiểu một cách tường tận và thấu đáo hơn.

Học giả Lê Văn Hòe (1911-1968) bút danh Vân Hạc, là Nhà văn, Nhà nghiên cứu lịch sử, Nhà giáo. Sáu tuổi ông đã bắt đầu học Hán văn, chín tuổi học chữ Tây. Có thể nói, Lê Văn Hòe là một trong số rất ít tác gia Việt Nam viết và in sách rất sớm. Năm 16 tuổi, Lê Văn Hòe đã viết cuốn sách giáo khoa “Khai tâm luân lý”. Ông từng tham gia Ban Biên tập báo Đời mới, làm Chủ bút tờ Ngọ báo (sau đổi tên là Việt báo) và phụ trách phần nghiên cứu của tờ Trung Bắc chủ nhật. Từ năm 1941, Lê Văn Hòe mở Nhà Xuất bản Quốc học thư xã. Từ năm 1954, ông làm giáo viên giảng dạy văn học và lịch sử ở trường Albesaraut cho đến 1964, sau đó về trường cấp 2 Tam Hiệp, Thanh Trì dạy học tiếp. Ông mất ngày ngày 13 tháng 12 năm 1968 tại Hà Nội.

Cuốn Tầm Nguyên Từ điển của Lê Văn Hòe đã nhận được sự ủng hộ và ca ngợi của học giả Nguyễn Văn Ngọc – tác giả của Cổ học tinh hoa và học giả Trần Trọng Kim – tác giả của cuốn Việt Nam sử lược nổi tiếng.

Xứ Đông Dương năm 1944 qua sách ảnh của Mỹ

Bãi biển Đồ Sơn nhìn từ máy bay, chùa Wat Xieng Thong ở Lào, các vũ công biểu diễn ở đền Angkor của Campuchia… là loạt ảnh quý về xứ...

Âm nhạc tới từ đâu? – Nguồn gốc thực sự của âm nhạc

Các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục cuộc tranh luận kéo dài hàng trăm năm về nguồn gốc thực sự của âm nhạc. Dù đang ở bất cứ đâu,...

Bờ vai của cha là điểm tựa vững chãi cho con

Tình yêu của mẹ là cái ôm ngọt ngào, còn cha yêu con bằng bờ vai vững chãi. Dù cha không hoàn hảo, nhưng tấm lòng của cha thì vô...

Những nhược điểm của giới trẻ Việt Nam

Họ tiêu tiền rất nhanh, tiêu tiền quá mức cho phép, tiêu tiền quá khả năng thu nhập của mình. Những cái không đáng tiêu họ vẫn tiêu, những bữa...

20 ngôi chùa Phật giáo tuyệt đẹp

Hiện chùa Trấn Quốc và chùa Bửu Long của Việt Nam vẫn đang giữ vị trí trong Top 20 ngôi chùa Phật giáo đẹp nhất thế giới do trang du...

Sự kế thừa và phát triển của nhã nhạc triều Nguyễn

Vương triều nhà Nguyễn từ khi mới lập nghiệp ở phương Nam đã sớm biết sử dụng nghệ thuật âm nhạc để "di dưỡng tinh thần" và để biện chính...

Lịch sử phát triển nông nghiệp ở Việt Nam cổ đại

THỜI NGUYÊN THỦY: GIAI ĐOẠN HÁI-LƯỢM, THUẦN DƯỠNG VÀ TRỒNG LÚA RẪY (18.000 -5.000 năm) I. TỔNG QUAN Lịch sử trồng lúa là một đề tài lớn trong khi thông...

Cuộc sống của người dân miền Nam trước và sau thời Pháp thuộc – Phần cuối

Cuộc yết kiến Tổng trấn Lê Văn Duyệt, 2 tháng 9 Ngài Lê Văn Duyệt ngồi trên một cái bục cao có trải chiếu hoa. Chúng tôi tiến gần tới...

Cuộc sống của người dân miền Nam trước và sau thời Pháp thuộc – Phần 1

“Họ chỉ trọng cái bề ngoài. Bề ngoài tỏ ra lễ phép lịch sự với người ngoại quốc, nhưng trong bụng lại khinh bỉ. Họ gian đối chỉ cốt thu...

Tư dinh của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ở Sài Gòn

Tâm điểm của tư dinh Tổng thống Thiệu là khu vườn nhỏ được bài trí tinh tế với hồ cá và hòn giả sơn, nằm trong không gian tràn ngập...

Cùng nhìn lại những khoảnh khắc tươi đẹp về cuộc sống ở Kabul thập niên 1960

Cùng nhìn lại những khoảnh khắc tươi đẹp về cuộc sống ở Kabul thập niên 1960, khi thành phố này chưa bị nhấn chìm trong cuộc tranh giành quyền lực...

Giấc mộng phục hưng Văn minh Đông Sơn

Đã có hàng ngàn cuốn sách, công trình chuyên khảo về nền văn minh Đông Sơn, và hàng trăm ngàn hiện vật thời Đông Sơn được khai quật, trưng bày,...

Exit mobile version