Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Làm súp gà ngô non nhẹ nhàng cho bữa sáng đầy đủ dinh dưỡng

Nấu súp rất đơn giản, bạn có thể thường xuyên làm món này cho cả nhà vào bữa sáng. Không những thơm ngon bắt mát, bát súp gà ngô non còn cung cấp đủ dinh dưỡng để khởi đầu ngày mới đầy năng lượng.

Món súp có vị ngọt của ngô, béo của thịt gà và thanh của nấm hương, thích hợp cho cả nhà quây quần bên nhau vào những ngày lạnh.

Nguyên liệu

Cách làm

Luộc ức gà giữ lại phần nước luộc, ức gà chín để nguội xé sợi nhỏ hoặc thái nhỏ. Cà rốt thái nhỏ hoặc xắt hạt lựu, ngô ngọt tách hạt luộc chín rồi vớt ra để ráo nước. Nấm hương ngâm cho nở, rửa sạch thái sợi, rau mùi thái nhỏ.

Cho nước luộc ức gà hoặc nước luộc gà vào nồi đặt lên bếp, có thể cho thêm nước nếu ít. Đun sôi, vớt bọt rồi cho ngô ngọt vào trước, tiếp đến là cà rốt, nấm hương, đun sôi các nguyên liệu và chịu khó hớt bọt để nồi súp ngon và đẹp mắt hơn.

Ảnh dẫn từ Em đẹp.

Sau đó, cho phần ức gà đã xé sợi nhỏ hoặc thái nhỏ vào, đảo đều, cho chút bột nêm, nêm nếm cho vừa miệng. Vặn nhỏ lửa khi súp đã sôi, pha 3 thìa canh bột năng ra bát nhỏ, thêm chút nước khuấy cho tan.

Đổ bột từ từ vào nồi, đảo súp đều tay để tránh bột năng bị vón cục và kiểm soát được độ loãng đặc của súp. Đến khi nồi súp sánh như ý muốn thì dừng lại, còn nếu loãng quá thì thêm chút bột năng hoà thêm nước.

Trứng gà đập ra bát, chỉ lấy lòng trắng, thêm chút bột nêm, đánh đều lọc qua một lần rây. Một tay khuấy, một tay đổ, cứ từ từ đổ vào và khuấy theo chiều kim đồng hồ để tạo vân cho nồi súp đến khi hết thì thôi, lúc này ta đã có một nồi súp có vân trắng rất đẹp mắt.

Bắc nồi súp xuống, đổ rau mùi thái nhỏ vào khuấy đều, nếu không thích cho ngay rau mùi vào nồi súp thì mọi người có thể rắc vào bát ăn, thêm chút hạt tiêu lên trên và ăn nóng.

Chúc các bạn thành công khi thực hiện món ăn này!

Nhìn lại sử liệu viết về Nguyễn Huệ Quang Trung và Gia Long Nguyễn Ánh

Mới ðây, bạn bè có gửi cho tôi một bài viết của cố giáo sư Trần Quốc Vượng nhan ðề: Mấy vấn ðề về vua Gia Long. Bài tham luận...

Tản mạn về chiếc Áo

Ai cũng biết cái áo là vật để che thân. Không biết nó xuất hiện từ lúc  nào, nhưng kể từ khi con người biết tìm cái gì đó để che...

Phong tục Tết Đoan Ngọ Việt Nam

Truyền thống Việt Nam đã để lại cho hậu thế nhiều di sản văn hóa độc đáo, trong đó có các phong tục truyền thống. Tết Đoan ngọ là một...

Gian lận thi cử trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, gian lận trong thi cử bị xử tội rất nặng, người vi phạm có thể bị bắt làm nô lệ,...

Ngũ Vị Hương

Các đầu bếp cũng như các bà nội trợ Việt Nam không ai không biết ngũ vị hương. Đó là một loại bột tổng hợp của năm (05) loại hương...

Tản mạn về Nhân Sinh Quan

Nhân sinh quan là gì? Nhân sinh quan (conception de la vie, conception of life) là quan niệm của con người đối với cuộc sống. Như vậy nghĩa là mỗi...

Châu Nhuận Phát dành hết gia sản 17.000 tỷ cho từ thiện

Chắc hẳn người yêu thích phim Hong Kong không ai là không biết đến chàng diễn viên tài hoa - Châu Nhuận Phát. Không chỉ thành công trong sự nghiệp,...

Giao Chỉ và Cửu Chân có thuộc Nam Việt?

Tài liệu quan trọng bậc nhất trong việc tìm hiểu về mối quan hệ giữa nước Nam Việt với Giao Chỉ và Cửu Chân là cuốn Sử ký của Tư...

Phạm Trọng – Nhạc sĩ “Trường Làng Tôi” và “Mùa Thu không trở lại”

Phạm Trọng sáng tác khá nhiều. Nhưng thính giả vẫn nhớ đến ông nhiều nhất qua hai ca khúc Mùa Thu Không Trở Lại và Trường Làng Tôi. Những người...

Khổ thân làm việc nghĩa

Mặc Tử ở nước Lỗ sang nước Tề, qua nhà người bạn cũ, vào chơi. Người bạn nói chuyện với Mặc Tử rằng: "Bây giờ thiên hạ ai còn thiết...

Cây dừa ba ngọn ở Hà Tiên

Nếu là dân gốc Hà Tiên hay những người đã từng sống tại Hà Tiên vào những năm 1950 – 1970, ai cũng đều biết cây dừa ba ngọn ở...

Dạy con từ thủa bào thai

Tục ngữ Việt Nam có câu: "Dạy con từ thủa còn thơ - Dạy vợ từ thủa bơ vơ mới về". ở đây chúng tôi muốn nêu: Không những dạy con...

Exit mobile version