Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đất nước vuông nhất trên thế giới

Đường biên giới các nước chưa bao giờ được thẳng tắp và gọn gàng cả, và thường thì các quốc gia cũng không có cho mình một hình dáng đất nước cụ thể, ít nhiều ta có nước Ý hình chiếc ủng hay Việt Nam ta có hình chữ S dễ thấy. Nhưng điều này hoàn toàn khác biệt với Ai Cập, đất nước vuông vắn nhất thế giới.


Vị trí của Ai Cập trên bản đồ thế giới.


Hình dáng của Ai Cập vuông vức hơn nhiều so với Vatican.

Bạn đã từng mở bản đồ thế giới ra xem, hay cầm mân mê một quả địa cầu trên tay, bạn có thể đã bắt gặp hình ảnh đất nước Ai Cập tại châu Phi còn một góc vuông hơi “bất thường”.

Một “nghiên cứu” của David Barry, một nhà thống kê người Úc chỉ ra rằng đúng như những gì ta thấy trên bản đồ, đất nước Ai Cập có một tỉ lệ “vuông vắn” lên tới 95%, thậm chí hơn cả một tòa thánh Vatican, đất nước nhỏ nhất thế giới. Một đất nước, vuông vắn hơn cả một tòa nhà, nghe thật choáng váng!

Nhưng anh David Barry cũng nói thêm rằng “nghiên cứu” này có thể có nhiều sai số, bởi lẽ nhiều nước có quá nhiều đảo bé xung quanh nên việc so sánh chúng với một hình vuông/chữ nhật có vẻ bất khả thi, đơn cứ như đất nước Phillipines sẽ có một lý do khá thuyết phục rằng tại sao nước mình lại không thể “vuông vắn” như các nước anh em khác trên thế giới.

Đông Dương 130 năm trước qua góc nhìn của nhà thám hiểm Pháp

Nhiều hình ảnh tư liệu quý giá về Đông Dương đã xuất hiện trên các số tạp chí Vòng quanh thế giới (Le Tour de Monde) xuất bản tại Pháp...

Đời sống ở Hà Nội cuối thế kỷ 19 qua ảnh

Pierre Dieulefils (1862-1937, người Pháp) là nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp đầu tiên ở miền Bắc Việt Nam. Cùng xem những hình ảnh đặc sắc về Hà Nội cuối thế...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 23

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem.

Cuộc sống của người dân miền Nam trước và sau thời Pháp thuộc – Phần 1

“Họ chỉ trọng cái bề ngoài. Bề ngoài tỏ ra lễ phép lịch sự với người ngoại quốc, nhưng trong bụng lại khinh bỉ. Họ gian đối chỉ cốt thu...

Tàng Thư lâu – Nơi lữu trữ văn bản của người Việt do triều Nguyễn sáng lập

Tàng Thư lâu được xây dựng vào năm Ất Dậu, năm Minh Mạng thứ 6 (1825), tại phường Doanh Phương trong kinh thành Huế, theo chủ trương của vua Minh...

Xứ Huế năm 1970 sống động qua ảnh

Đường Trần Hưng Đạo nhộn nhịp người xe, chợ An Cựu sầm uất, vẻ tráng lệ của nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế… là loạt ảnh đặc sắc về Huế...

Trường thi Gia Định xưa ở giữa thành Gia Định

Ở Việt Nam, thời nhà Nguyễn, khoảng ba, bốn năm, triều đình tổ chức thi Hương, thi Hội và thi Đình, tuyển chọn nhân tài giúp nước. Trường thi Gia...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 14

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Bài học lịch sử về “lòng dân” vẫn còn nguyên giá trị

Trong lịch sử đã chứng kiến nhiều chiến công lẫy lừng bảo vệ Giang Sơn Xã Tắc là nhờ biết dựa vào lòng dân, được dân giúp sức. Cũng có...

Vua Hùng – Quốc tổ của dân tộc Việt Nam

Với chiều dài 2.622 năm, thời kỳ Hùng Vương đã để lại nền văn hóa đặc sắc với nội hàm thâm sâu cho dân tộc. Đó là một thời kỳ...

Cách đổi ngày dương lịch ra ngày can chi

Ngày can chi : Ngày can chi theo chu kỳ 60 , độc lập không lệ thuộc vào năm tháng âm lịch hay năm tháng can chi- (Kể cả tháng...

Đâu rồi xích lô Sài Gòn xưa

Xích lô là một phượng tiện giao thông rất đỗi quen thuộc của người Sài Gòn những năm 50, 60 của thế kỷ trước. Thời ấy, người ta có thể...

Exit mobile version