Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Khu mộ cổ tuyệt đẹp trên đất Bình Dương

Trên ngọn đồi thấp thuộc phường Hiệp Thành, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương có một khu lăng mộ cổ quy mô lớn, được gọi là mộ ông Lân…

Khu lăng mộ nằm trên phần đất thuộc quyền quản lý của dòng họ Trần – dòng họ có truyền thống lâu đời ở Thủ Dầu Một. Do các tư liệu lịch sử không còn, ngày nay không ai biết “ông Lân” là ai, khu mộ hình thành khi nào. Những gì còn lại cho thấy khu mộ là một quần thể kiến trúc kiểu phong kiến được xây dựng công phu.

Mặt chính diện cổng tam quan của lăng mộ.

Cổng tam quan được trang trí bằng ngói gốm men xanh.

Tượng nghê đá trước tam quan.

Các ngôi mộ ở nơi đây gồm 3 ngôi mộ cổ cùng một số mộ nhỏ hơn mới được xây cất.

Sau khu mộ là khu nhà thờ, với hai cây đại cổ thụ ở hai bên.

Mặt chính diện của nhà thờ.

Mặt bên của nhà thờ.

Gian thờ nằm sau một giếng trời.

Bàn thờ chính.

Họa tiết trang trí trên các bệ thờ.

Có 4 bàn thờ nhỏ nằm bên 2 cổng phụ của nhà thờ.

Những viên gạch cổ được khắc chữ Hán.

Các họa tiết trang trí trên mái nhà thờ.

Sự hủy hoại của thời gian có thể được cảm nhận rõ ràng trên toàn thể khu lăng mộ.

Nhiều bức tượng gốm sứ tinh xảo đã không còn lành lặn.

Những tấm phù điêu khảm sứ lớn hai bên nhà thờ đã không còn rõ hình hài.

Vẻ hoang phế phơi bày ở mặt sau tam quan, với những mảng tường tróc lở trơ gạch.

Lối đi dẫn từ chân đồi lên khu lăng mộ chỉ còn là một đống đổ nát.

Quanh khu lăng mộ chính còn một số ngôi mộ cổ khác nhỏ hơn, nằm rải rác ở nhiều vị trí khác nhau.

Chữ quốc ngữ bành trướng từ Nam ra Bắc

1. Chữ quốc ngữ buổi đầu ở Nam Kỳ thuộc Pháp Từ quốc ngữ dùng ở chương này dùng để chỉ tiếng Việt và chữ viết theo mẫu tự La Tinh. Tình...

Ảnh chưa công bố về chiến lợi phẩm của Liên Xô trong chiến dịch Khalkhyn Gol

Chiến dịch Khalkhyn Gol năm 1939 là chiến dịch “đẫm máu” xảy ra giữa Liên Xô và Nhật, với chiến thắng trong chiến dịch này, Liên Xô đã thu được...

Sự thật chuyện vua quan Nguyễn coi than đá là “Quái vật”?

Trong cuốn “Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn” của ông Phạm Khắc Hòe, (ông Hòe nguyên là Đổng lý Ngự tiền Văn phòng triều Bảo Đại trước tháng 8/1945. Ông...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 1/25 – Gốc tổ ra sao?

Tự vựng riêng của sách nầy MIỀN DƯỚI: Định danh do miền Nam sáng tác từ non 300 năm nay để chỉ tổng quát ba quốc gia Phi Luật Tân,...

Nếu được Trần Cung phò tá tới cùng, Tào Tháo liệu có đủ khả năng đánh bại Đổng Trác?

Trần Cung (? – 199), tự Công Đài, từng là mưu sĩ nổi bật dưới trướng của Lã Bố vào đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa. Trên...

Thành ngữ “Cả vú lấp miệng em”

Nhiều bà mẹ, khi nghe trẻ khóc, không cần dỗ dành, vỗ về, nựng nịu gì cả mà lập tức dùng bầu vú sữa sẵn có trên mình để lấp...

Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ – Thi sĩ của đồng quê

Chỉ thuần túy đọc lời các nhạc phẩm của Hoàng Thi Thơ, ta có thể quả quyết ông chính là một Thi sĩ của đồng quê … Sinh ra trong...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Buổi đầu Pháp thuộc

Ngày 7-9-83, tôi đang đọc quyển “La Cochinchine Contemporaine nhưng đọc vừa được độ ba mươi trang, bỗng tôi phải dẹp cuốn sách xuất bản năm 1884 nầy qua một...

Thanh Kiếm Thái A của Vua Gia Long

Khách du lịch ghé qua Paris không thể không lại viếng Điện Quốc gia Phế binh (Hôtel National des Invalides) có tiếng nhiều nhờ đã chứa mồ của Vua Napoléon....

Cách mở chai rượu vang không cần dùng đồ khui

Bạn đang tổ chức tiệc tùng cuối ngày “không say không về” với đám bạn thân nhưng bỗng nhớ ra nhà bạn không có đồ khui rượu vang, phải làm...

Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục

Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục nằm ở phía Đông Bắc hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, là đầu nối các phố Lê Thái Tổ, Hàng Đào, Hàng Gai, Đinh Tiên...

Lăng Ông Bà Chiểu trong tâm linh người Hoa

Ngày Tết, ngày Xuân, Lăng Ông Bà Chiểu rất đông người viếng. Có người Nam Kỳ, Bắc Kỳ và cả người Tàu (bà xẩm) đi viếng, cúng tế thành tâm...

Exit mobile version