Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những ngôi chùa hơn 200 năm tuổi ở Sài Gòn

Tổ đình chùa Giác Lâm, chùa Bà Thiên Hậu…. là những ngôi chùa lâu đời, nổi tiếng ở Sài Gòn

Tổ đình Giác Lâm (Lạc Long Quân, quận Tân Bình) còn được gọi Cẩm Sơn tự, Sơn Can tự hay Cẩm Đệm tự, là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế tông ở miền Nam.

Được xây dựng từ năm 1744, Giác Lâm là ngôi chùa lâu đời nhất TP.HCM. Công trình có kiến trúc chữ Tam với 3 dãy nhà ngang nối liền nhau gồm chính điện, giảng đường và trai đường

Trước chùa có Bảo tháp Xá Lợi hình lục giác. Sân chùa có cây bồ đề do Đại đức Narada mang từ Sri Lanka sang và trồng vào năm 1953.

Chùa Giác Viên (Lạc Long Quân, quận Tân Bình) còn có tên là chùa Hố Đất. Công trình có kiến trúc tương tự với chùa Giác Lâm.

Chùa có 153 pho tượng, đa số bằng gỗ. Hầu hết tượng được đánh giá là lâu đời ở Nam Bộ.

Chùa mang đậm kiến trúc đặc trưng của người Hoa với 4 ngôi nhà liên kết nhau. Lễ hội lớn nhất của chùa là lễ vía bà Thiên Hậu (23 tháng 3 Âm lịch) hàng năm . Ảnh: Darius.

Chùa Phụng Sơn (đường 3/2, quận 11) hay còn gọi chùa Gò do thiền sư Liễu Thông thành lập vào đầu thế kỷ 19. Tương truyền tên của ngôi chùa gắn với việc con chim phụng đến đậu trên cây ngô đồng trước am cất tiếng gáy.

Chùa có 40 pho tượng sơn son thiếp vàng, trong đó có một số tượng quý như bộ Di Đà Tam Tôn, bộ Ngũ Hiền thượng..

Chùa Sùng Đức (Trường Thọ, quận Thủ Đức) được xây dựng từ năm 1806. Công trình được xây dựng với theo thế chữ tam, kiểu nhà tứ trụ cột gỗ, mái ngói âm dương.

Hiện chùa lưu giữ nhiều cổ vật quý như đại hồng chung, tượng đức Phật Thích Ca, trống cổ, ba cặp liễn đối bằng gỗ quý…

“Búa” trong “chợ búa; “Hóc” trong “hóc búa” nghĩa là gì?

Tại sao lại nói “chợ búa”? Có lẽ nào “chợ búa lại là chợ bán búa (để đóng đinh) giống như “chợ cá” là “chợ bán cá”, “chợ vải” là...

Ảnh màu đặc biệt về cuộc sống Hà Nội năm 1973

Sau khi Hiệp định Paris được ký kết ngày 27/1/1973, người Hà Nội mới thật sự được cảm nhận cuộc sống bình yên sau nhiều năm bị máy bay Mỹ...

Sự kế thừa và phát triển của nhã nhạc triều Nguyễn

Vương triều nhà Nguyễn từ khi mới lập nghiệp ở phương Nam đã sớm biết sử dụng nghệ thuật âm nhạc để "di dưỡng tinh thần" và để biện chính...

Quan tài con

Tại chùa Tô Châu(1) có một nhà sư tên gọi là Viên Thủ Trung tu hành đắc đạo. Nhà sư thường hay bày trên án thư, trước chỗ ngồi, một...

Nghĩa của “vóc” trong “ăn vóc học hay”

Trên Hồn Việt số 65 (tháng 12/2012), ông Nguyễn Quảng Tuân có trả lời độc giả Ba Bụt (Cao Lãnh, Đồng Tháp) về câu “Ăn vóc học hay”. Thực ra...

Rạp Kim-Mau ở Ninh Bình – Thú vị về nguồn gốc của tên gọi

Rạp Kim-Mau đã tồn tại 6 thập kỷ, là một trong những rạp chiếu bóng ‘cao niên’ ở miền Bắc. Phía sau tên gọi của rạp là một câu chuyện...

Nhìn lại một thời Quốc văn giáo khoa thư

Câu chuyện về sách giáo khoa cho trẻ vẫn còn dài dài, vì đó là một vấn nạn lâu năm chưa được giải quyết rốt ráo. Chợt nhớ đến bài...

Sài Gòn “tám” chuyện Nhất mực, nhì vàng, tam khoang, tứ đốm

Người Sài Gòn có thú vui uống cà phê ngoài phố, cà phê “quán cóc”, cà phê hẻm và “tám” đủ thứ chuyện trên trời dưới đất, ví dụ như...

Châu La Việt – Những kỷ niệm cùng anh Hoàng Thi Thao

Trước khi vào sinh sống ở miền Nam cùng với 2 người cháu ruột là Hoàng Thi Thao và Hoàng Kiều, nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ đã có một người...

Học cách im lặng cũng là một kiểu trí huệ

Nước sâu thì dòng chảy chậm, người tôn quý thì ăn nói từ tốn. Chúng ta chỉ mất 2 năm để học nói tuy nhiên phải dùng cả đời để...

Vùng Lĩnh Nam lập quốc từ thời Đường Ngu

Đường Ngu tức là vua Nghiêu họ Đào Đường ( 2337 TCN–2258 TCN) và vua Thuấn họ Hữu Ngu. Tam Đại tức 3 đời Hạ (bắt đầu từ vua Vũ),...

Mối tình Nguyễn Kiều (1695-1751) và Đoàn Thị Điểm (1705-1748)

Nguyễn Kiều hiệu Hạo Hiên, người làng Phú Xá, huyện Từ Liêm nay thuộc Hà Nội, là chồng bà Đoàn Thị Điểm. Năm 18 tuổi, đi thi lần đầu, liền...

Exit mobile version