Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tấm giấy khen ĐAU LÒNG!

Cuối năm! là khoảng thời gian người ta đua nhau khoe thành tích của con bằng nhiều cách

Lướt face, tôi thấy anh bạn cùng thời tiểu-trung học chia sẻ tấm ảnh này, cái cảm giác đầu tiên là trống rỗng, bế tắc và quen thuộc lắm.

Trống rỗng: vì hơn ai hết tôi hiểu được cái cảm xúc của cậu bé này khi mà mình cũng đã từng trải qua những tháng ngày trong quá khứ như vậy, tách biệt, tự ti và chán nản…

Quen thuộc: bởi sau hơn 25 năm ngồi ghế nhà trường cho đến tận bây giờ thì cái hệ thống giáo dục VN nó vẫn thế, những tấm ảnh thế này đã từng xuất hiện rất nhiều lần trong quá khứ, có thay đổi chăng là những tấm giấy khen được in to hơn, màu mè hơn.

Bế tắc: những ngày tháng cuối cùng khi còn ở lại Sài Gòn tôi dành hẳn cuộc sống mình cho việc giáo dục với hy vọng sẽ thay đổi được chút gì đó cho mấy bạn trẻ… Nhưng rồi chợt nhận ra đó là cả một bước tường thành cũ kỹ và kiên cố, khó có thể thay đổi được gốc rễ của lối suy nghĩ “hào hùng-toàn thắng” cho được. Cuối cùng thì “chả được gì-chỉ được già”.

Có lần, đứa bạn cũ nhắc về chuyện hồi nhỏ tại hạ học không bằng nó! Thật vậy! Thời đó nó xuất sắc lắm…. Nhưng nếu nói về chất lượng và thành tựu của cuộc sống hiện tại thì nó vẫn loay hoay với bài toán cơm áo gạo tiền, nếu không muốn nói là vất vả. Sẽ không nói quá khi ở VN mình còn rất nhiều những căn nhà lụp xụp nhưng bên trong vách lá tạm bợ đó lại được phủ đầy những chiến công lẫn bằng khen đủ loại…

Giáo dục là nền tảng của tri thức, là giá trị cốt lõi cho sự hưng thịnh của dân tộc-đất nước, nhưng giáo dục thiếu sự tử tế thì là một nền giáo dục độc hại-vô lối và sẽ hủy hoại mọi thứ.

Bản thân giáo dục cũng cần phải được giáo dục!!!

Đại lễ phục triều đình An Nam – Grande tenue de la cour d’Annam (1902)

Đây là bộ tranh vẽ thuốc nước và bột màu trên giấy, mô tả Phẩm phục sử dụng trong triều đình Huế – Việt Nam, được ghi là của Nguyễn...

Xà bông Cô Ba đánh bay hàng ngoại

Ngày nay, nhìn hộp xà bông Cô Ba trơ trọi trong vài siêu thị giữa bối cảnh thị trường chất tẩy rửa bị doanh nghiệp nước ngoài thôn tính gần...

Chợ và văn hóa chợ của người xưa

Chợ ra đời từ rất sớm trong lịch sử loài người. Chợ xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khi con người cần trao đổi những thứ họ làm ra...

Gian lận thi cử trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, gian lận trong thi cử bị xử tội rất nặng, người vi phạm có thể bị bắt làm nô lệ,...

Chu Văn An – Người thầy chuẩn mực của người Việt

Người thầy tài giỏi, nghĩa khí bậc nhất lịch sử Việt Nam khiến quỷ thần cũng muốn bái sư học đạo. Có bài thơ rằng: “Sông Đằng một dải dài...

Tìm hiểu về văn hóa miền Tây – Phần 2

Phong tục và tập quán Tục thờ cúng Ông Bà Tổ Tiên và ngày giỗ Thờ ông bà là một bổn phận và nhiệm vụ trọng đặc thù của người...

Không chiến mà thắng mới là cảnh giới cao nhất

Thời kỳ Chiến Quốc cách đây khoảng 2500 năm trước, danh tướng Tôn Tử (545 TCN – 470 TCN) đã để lại một bộ binh thư “Binh pháp Tôn Tử” có ảnh hưởng sâu...

Các nữ tướng Việt khiến kẻ thù khiếp sợ

Đánh cho giặc ngoại xâm phải cắt tóc, cạo râu, vứt bỏ ấn tín, trà trộn vào đám loạn quân để chạy về nước là một trong những điển tích...

Người Trung Quốc xưa đặt thứ gì vào trong miệng người chết?

Theo tập tục có từ xa xưa, người Trung Quốc thường đặt gạo hoặc ngọc vào trong miệng của người chết trước khi đem đi mai táng. Vì sao vậy?...

Những hình ảnh màu quý giá người Việt 100 năm trước

Trong những năm 1914-1917, nhiếp ảnh gia người Pháp Leon Busy đã thực hiện nhiều bức chân dung màu đặc sắc về người Việt. Ngày nay, các bức ảnh của...

Về hoàn cảnh ra đời bài hát Căn Nhà Màu Tím của nhạc sĩ Hoài Linh

Chiều nhìn ra đầu ngõ, dâng dâng niềm tưởng nhớ Dáng xinh xinh một người. Ðược nghỉ năm ngày phép, mất hai hôm làm quen Em mới cho mình biết...

Sài Gòn – Chợ Lớn 1968

Những hình ảnh đổ nát tang thương về Sài Gòn – Chợ Lớn trong sự kiện Tết Mậu Thân 1968 do sĩ quan Mỹ Jim Giarrusso ghi lại khiến người...

Exit mobile version