Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Pilatus – tuyến đường sắt dốc nhất thế giới

Chạy từ chân lên đỉnh núi ở độ cao 2.072m, Pilatus ở Thụy Sĩ là tuyến đường sắt dốc nhất hành tinh – 48%, chạy trên đường ray đã 120 năm tuổi.


Tuyến đường sắt Pilatus
dài hơn 4,6km, kết nối trạm Alpnachstad ở hồ Lucerne với một trạm trên núi Pilatus ở độ cao 2.072m. (Ảnh: Mercury Press and Media Ltd).


Tuyến này được kỹ sư Eduard Locher đề xuất xây dựng vào năm 1873, nhưng khi đó kế hoạch này không được thực thi.


Đến năm 1886, sau khi hệ thống đường sắt và bánh răng mới được phát minh giúp ngăn được tình trạng lật tàu, dự án này mới được bắt đầu, với khoảng 750 công nhân Thụy Sĩ và Italy cùng nhau làm việc. (Ảnh: Roland Zumbuhl/Wikipedia).


Ngày 4/6/1889, tuyến đường sắt Pilatus được đưa vào hoạt động, ban đầu sử dụng lực kéo hơi nước và tháng 3/1937, sử dụng động cơ điện.


Kỹ sư Eduard Locher thiết kế hệ thống phanh tự động, ngăn tàu chạy quá nhanh khi xuống dốc, đảm bảo được sự an toàn cho các hành khách. (Ảnh: Audriusa/Wikipedia).


Ngày nay, tuyến đường sắt hoạt động từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, với 10 chiếc xe. Mỗi chiếc chở được 40 người, mỗi năm đón khoảng 300.000 lượt khách. Có nhiều cách để lên núi, nhưng nhiều du khách vẫn chọn đi theo tuyến đường sắt này như là một sự trải nghiệm tuyệt vời nhất. (Ảnh: Alain Gavillet/Wikipedia).


Trước đó, mỗi xe phải mất 30 phút đi lên, 40 phút đi xuống, di chuyển với một tốc độ khoảng 9km/h thì nay thời gian chỉ còn một nửa. (Ảnh: Flickr/jeaneeem).


Một trong hai chiếc xe đầu tiên hiện được trưng bày tại Bảo tàng Deutsches ở Munich, Đức, bảo tàng lớn nhất thế giới về khoa học và công nghệ. (Ảnh: Henning Scholottmann/Wikipedia).

Chân dung vua Quang Trung qua các sách lịch sử Việt

Hầu hết tài liệu về thời Tây Sơn đã bị hủy hoại sau khi nhà Nguyễn giành chính quyền, nhưng những ghi chép về vua Quang Trung vẫn còn nằm...

Búa trong “chợ búa” vẫn là bà con với “phố” [铺]

Chữ “búa” trong “chợ búa” đã giải thích trên “Chuyện Đông chuyện Tây” của Kiến thức ngày nay dạo nào, gần đây đã được chủ blog “PN-Hiệp” bàn lại trên...

Kịch bản phá hủy Liên Xô khi Stalin qua đời của CIA

Ở Mỹ người ta hy vọng rằng sau cái chết của Stalin, ở Liên Xô sẽ xảy ra khủng hoảng chính trị, họ có thể lợi dụng nó vào những...

Miền Bắc Việt Nam năm 1998 qua 65 bức ảnh

Khám phá cuộc sống ở Hà Nội và nhiều tỉnh thành khu vực phía Bắc năm 1998 qua loạt ảnh tuyệt vời du một du khách Đức thực hiện. Đền...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc Tình Anh Lính Chiến của Nhạc Sĩ Lam Phương

Năm 1958 cũng như bao lớp người trai trẻ khác, nhạc sĩ Lam Phương hăng hái lên đường làm nhập ngũ làm bổn phận của người trai thời loạn. Trong...

Những đứa trẻ mưu sinh nơi đô thị

“Cô ơi mua giùm con tờ vé số, chú ơi mua cho em ổ bánh mì”. Giọng mời gọi trong veo của các em xen giữa âm thanh xô bồ,...

Công cụ di chuyển của người Việt ngày trước

Bắt đầu từ thời phong kiến triều Nguyễn (1802-1945) vua chúa mỗi lần xuất cung đều dùng kiệu để đi lại. Sách Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, do...

Giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc

Gần một thế kỷ xâm lược Việt Nam, người Pháp từ chỗ còn lúng túng đã xây dựng được một nền giáo dục khá hoàn thiện. Năm 1858, Pháp nổ...

Chiềng trong “Chiềng làng chiềng chạ” không giống “Chiềng” trong “Chiềng mường”

Chữ “chiềng” trong câu Kiều thứ 773 đã được nhiều nhà chú giải cho là do tiếng “trình” mà ra. Vậy đây là một cách phiên âm gượng để cho...

Câu chuyện sáng tác của những nhạc sĩ nổi tiếng

Bài viết này sưu tập những ý kiến của chính các nhạc sĩ nổi tiếng lúc sinh thời, kể về chuyện sáng tác của họ khi soạn ra những bài...

Ngôn ngữ thay đổi trải nghiệm của chúng ta về thời gian

Trong bộ phim Arrival, nhà ngôn ngữ học Louise Banks (do Amy Adams thủ vai) cố gắng giải mã ngôn ngữ người ngoài hành tinh. Cô khám phá ra cách...

Sài Gòn xưa và mốt thời trang vượt thời gian

Hai trang phục xưa cũ và giản dị nhất là chiếc áo bà ba truyền thống và áo dài chiết eo trứ danh. Áo bà ba xuất hiện không nhiều...

Exit mobile version