Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hành trình hạn chế rác

1.Hạn chế tối đa việc nhận túi nilon từ việc mua hàng hóa, sản phẩm tiêu dùng. Tớ thường TỪ CHỐI để đồ vào túi nilon để xách cho tiện mà tớ thường cầm đồ trên tay để mang về.
2. Tớ hạn chế sử dụng uống đóng chai và đồ ăn vặt mua ở cửa hàng/siêu thị.

3. Chính vì hạn chế nhận túi nilon nên tớ đã sử dụng chiếc túi tote và luôn mang theo một chiếc túi để đựng đồ mua về vào đó. Vậy là không phải nhận túi vì mình đã có túi rồi:D
4. TÁI SỬ DỤNG chiếc hộp đựng đồ ăn và nước uống không dùng tới để mang đi đựng đồ ăn/nước uống ngoài hàng khi phải mua mang về. Mua một chiếc ống hút inox để không sử dụng ống hút nhựa.
5. Đồ vệ sinh cá nhân: Tớ đã thay sữa tắm bằng yến mạch và bánh xà phòng handmade – giảm thiểu các chai lọ đựng mỹ phẩm. Cái này kinh tế cực nhé, cứ nghĩ đến mua một chai sữa tắm gần trăm nghìn là thấy nó xa hoa với mình ngày trước, nhớ cảm giác mỗi lần đi mua là cân nhắc lắm. Tớ đang chuyển sang gội đầu bằng bồ kết nữa, thế là cũng không phải sử dụng tới hai chai để làm sạch tóc
6. Đồ chăm sóc da: tớ sử dụng đồ của Essensian. Các sản phẩm đều được đựng trong các chai thủy tinh có thể tái sử dụng được.
7. Sử dụng bàn chải tre để đánh răng và dùng xơ mướp để tắm
8. TIẾT GIẢM mua những món đồ mới. Trong thời gian tớ có vấn đề một chút về kinh tế, tớ đã nhận ra những thứ tớ cần dùng tới trong lúc đó thì nó luôn có sẵn xung quanh. Tớ luôn có đủ mọi thứ tớ cần, tớ sẽ xin nó thay vì mua mới

Sửa mũ vườn đào, sửa dép vườn dưa là gì?

Học cách phân biệt các loại đào tươi đang bán trên thị trường
Khi đi qua vườn đào, dù mũ đội đầu có bị lệch cũng không nên giơ tay lên sửa mũ, sẽ bị ghi là hái trộm đào. Khi đi qua...

Phất Phơ Hai Dải Yếm Đào

yem dao 2
Trước khi dùng xú-chiêng như người phụ nữ Tây Phương, người phụ nữ Việt Nam đã biết dùng cái yếm để che kín bộ nhũ hoa. Nói như thế không...

Hàng không dân dụng & phi cảng Tân Sơn Nhứt

Sân bay Tân Sơn Nhứt (hiện nay gọi là Tân Sơn Nhất) được xây dựng từ năm 1914 và phát triển dần cho đến đầu thập niên 1950 đã là...

Ảnh chân dung các nhà thơ Việt Nam phục chế bằng trí tuệ nhân tạo (AI)

Anh Phạm Sơn làm công việc liên quan đến AI trong lưu trữ, tư liệu, metadata (siêu dữ liệu), công nghệ truyền hình… nên anh hay chia sẻ về AI...

Quá trình khai thác kim cương diễn ra như thế nào?

Chừng nào trên thế giới này người ta vẫn kết hôn, nhu cầu đối với kim cương vẫn tồn tại. Quy trình hình thành kim cương bắt đầu từ độ...

Rơm rạ quê nhà

Mùa đã gặt xong, còn lại cánh đồng chơ vơ gốc rạ. Chiều chiều, vài con trâu bò lác đác trong thời công nghiệp hóa thong thả gặm nỗi niềm...

Hình ảnh quý giá về Việt Nam những năm cuối thế kỷ 19

Trang Gallica.bnf.fr đã đăng tải những hình ảnh quý giá về Việt Nam những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 do nhiếp ảnh gia Heliog Dujardin thực...

Những bức ảnh ít người biết về Hà Nội năm 1905

Ấp Thái Hà của Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải, am Mỵ Châu trong thành Cổ Loa, cặp rồng đá phía sau điện Kính Thiên… là loạt ảnh tư liệu...

Kênh Vĩnh Tế – Kênh đào lớn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam

Ý nghĩa lịch sử của kênh Vĩnh Tế là không thể phủ nhận. Đến bây giờ, kênh vẫn còn giá trị lớn về trị thủy, giao thông, thương mại, biên...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương bốn: Khảo quan

Vì các sử gia thường dùng từ "thi Hội" bao gồm cả thi Ðình nên rất khó phân biệt khảo quan thi Hội với khảo quan thi Ðình. Dưới đây...

Tem phiếu thời bao cấp – còn chút gì để nhớ

‘Phiếu thực phẩm’, ‘Tem vải’, ‘Phiếu bồi dưỡng người đẻ’… là kỷ niệm khó quên về thời bao cấp, thời mà nhiều mặt hàng thiết yếu của cuộc sống được...

Ảnh màu đặc biệt về cuộc sống Hà Nội năm 1973

Sau khi Hiệp định Paris được ký kết ngày 27/1/1973, người Hà Nội mới thật sự được cảm nhận cuộc sống bình yên sau nhiều năm bị máy bay Mỹ...

Exit mobile version