Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nhựa sẽ có thể được tái chế thành CO2 và nước

Theo UNESCO, hơn 220 triệu tấn nhựa được sản xuất trên toàn cầu mỗi năm và chưa đến 1/5 trong số đó được tái chế. Và mặc dù được sử dụng rất phổ biến, từ thiết bị y tế đến mũ bảo, có đến 40% nhựa bị loại bỏ chỉ sau một lần sử dụng. Phần lớn đều gây ô nhiễm, bao gồm hơn 8 triệu tấn nhựa chảy ra đại dương mỗi năm từ các vùng ven biển, gây hại cho cả động vật hoang dã và con người.
Năm 2016, Jeanny Yao (21 tuổi) và Miranda Wang (22 tuổi), người Trung Quốc, sau khi phát triển dự án của riêng mình trong nhiều năm tuyên bố rằng họ đã tìm ra cách để xử lý chất thải nhựa thành các hợp chất có giá trị cho ngành dệt may.
Vi khuẩn biến đổi gene có thể dùng được để phân hủy các polyme nhựa hóa học.
Vi khuẩn biến đổi gene có thể dùng được để phân hủy các polyme nhựa hóa học.
Theo đó, bằng cách sử dụng vi khuẩn biến đổi gene để phân hủy các polyme nhựa hóa học – chẳng hạn như màng polystyrene và polyetylen – và biến nó thành các hợp chất hữu cơ, sau đó trải qua quá trình chuyển đổi sinh học thành sản phẩm có giá trị hơn.
Các vi khuẩn biến đổi gene có thể hòa tan nhựa thành CO2 và nước một cách hiệu quả. Họ đặc biệt muốn phát triển một kỹ thuật để phân hủy các loại nhựa khó tái chế hơn, chẳng hạn như polystyrene.

Jeanny Yao và Miranda Wang
Wang cho hay: “Công nghệ của chúng tôi là công nghệ đầu tiên trên thế giới có thể phá xóa bỏ nhựa, mở rộng được ở cấp độ công nghiệp.”
Nghiên cứu này thuộc dự án BioCellection, được thực hiện bởi Jeanny và Miranda, nhằm mục đích tái sử dụng chất thải nhựa thành các sản phẩm dệt và hợp chất khác mà sau đó có thể được tái sử dụng. BioCellection cũng là tên công ty do cặp đôi này sáng lập năm 2015 và nhanh chóng thu hút được nguồn tài trợ khoảng 400.000 USD.
Đầu năm 2019, BioCellection chuyển đến một phòng thí nghiệm mới ở Menlo Park, được trang bị công nghệ để tăng gấp đôi công suất thử nghiệm của nhóm. Nghiên cứu của Jeanny và Miranda cũng mới nhận được chấp thuận của nhà máy xử lý chất thải GreenWaste Recovery, Inc. và Thành phố San José để tiến hành giai đoạn cuối của thí điểm với doanh thu 120.000 USD trước khi thương mại hóa sản phẩm.

Cặp đôi nhà khoa học từng trình bày phát hiện của mình trên diễn đàn TED năm 2016.
Trong khi đó, Google đang bắt tay với BioCellection để tái chế tất cả các cuốn phim nhựa của công trường xây dựng và giúp họ đưa lượng chất thải về con số không. Công ty cũng hợp tác với Covestro để thử nghiệm các sản phẩm hóa học được sản xuất bằng cách tái chế túi nhựa.
Các nhà khoa học tin rằng nghiên cứu nếu được thí điểm thành công sẽ có khả năng biến cuộc khủng hoảng nhựa toàn cầu thành một “cơ hội lớn hơn“, bằng cách tái chế nhựa và thậm chí là “phá vỡ ngành dệt may”.

Loạt ảnh đời thường của Hà Nội đầu thập niên 1980

Nhà ngoại giao Anh John Ramsden đã ghi lại nhiều hình ảnh đặc sắc về con người và cuộc sống ở Thủ đô. Qua 1.800 bức ảnh đen trắng của...

Đà Lạt Hoàng Hôn – Nét đẹp của Đà Lạt thuở còn ban sơ

Đà Lạt là xứ sở mộng mơ, thơ mộng, từ lâu đã gợi lên biết bao nhiêu cảm xúc, nỗi niềm với những tao nhân mặc khách từ thập phương...

Câu ‘Nam Mô A Di Đà Phật’ rốt cuộc có ý nghĩa như thế nào?

“Nam Mô A Di Đà Phật” là câu niệm Phật hiệu phổ biến nhất, được nhiều người sử dụng nhất, xuất hiện khắp nơi trong cuộc sống, phim ảnh, truyền...

Giai thoại về các nhân vật Nam Kỳ Lục Tỉnh (Phần 5)

Phần 5: Hóc Môn, Bà Điểm Với 18 Thôn Vườn Trầu Địa danh Hóc Môn, cho tới nay vẫn còn nhiều ý kiến giải nghĩa khác nhau.Theo cách hiểu thông thường, người...

Những bức ảnh về Việt Nam thời Pháp thuộc

Những bức ảnh dưới đây là hình minh họa trong cuốn sách có tựa đề “Đông Dương sâu kín” (L’Indochine Profonde) của tác giả Pháp J. P. Dannaud xuất bản...

Chú Hỷ – Ông vua tàu thủy

Sài Gòn cách đây một thế kỷ không đông người và không có các phương tiện đi lại như ngày nay. Giao thông chủ yếu dựa vào đường thủy. Do...

Nhìn lại sử liệu viết về Nguyễn Huệ Quang Trung và Gia Long Nguyễn Ánh

Mới ðây, bạn bè có gửi cho tôi một bài viết của cố giáo sư Trần Quốc Vượng nhan ðề: Mấy vấn ðề về vua Gia Long. Bài tham luận...

Câu chuyện phía sau những chiếc hộp quẹt Zippo

Hồi còn trẻ, tôi rất thích sưu tầm của lạ. Tôi “mê” nhiều thứ, từ những bài thơ tình thời tiền chiến đến những danh ngôn bất hủ; từ những...

Nha Trang-Paris, Mệ và tôi

Tôi gặp lại Mệ sau trên 25 năm, tại căn nhà trong một khu chung cư ngoại ô Paris. Sau 25 năm, Mệ có thay đổi, lưng đã còng, mắt...

Tư Duy Trong Thơ Nguyễn Khuyến

Hơn nửa thế kỷ vừa qua, trong chính sách văn hóa, chính quyền toàn trị đã thuyên chuyển Nguyễn Khuyến vào ngạch văn công yêu nước, thơ Nguyễn Khuyến trở...

Phong tục về sinh đẻ

Đàn bà Việt Nam ngày xưa hầu như ai cũng lo ngại chuyện mang nặng đẻ đau.Tại thôn quê, người đàn bà có chửa (có bầu, có mang) phải tự chăm...

Việt tộc dựng nêu ngày Tết

Cây nêu là một từ 100% của Việt tộc ,vì cùng ăn Tết Nguyên Đán song người Tàu không có tục dựng cây nêu trước sân như người Việt Cắm...

Exit mobile version