Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bộ ảnh lồng ghép xưa và nay của miền Nam

Bộ ảnh so sánh xưa và này được tác giả Khánh Hmoong thực hiện. Đây là bộ ảnh độc đáo, lồng ghép những hình ảnh hiếm của ngày xưa với thời điểm hiện tại, ở khắp các địa phương Sài Gòn, Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu, Huế…

SÀI GÒN

Bưu điện Trung tâm Thành Phố

Nhà thờ Đức Bà năm 1890 (khi chưa có 2 chóp mái)

Nhà hát Thành phố & Khách sạn Continental đầu thế kỷ 20

Continental thập niên 1950 và năm 2011

Tòa Đô Chánh những năm ’60

Continental Palace năm 1950 & nay

Majestic Hotel năm 1966 & nay

Caravelle Hotel 1966 & nay

Nhà thờ Đức Bà 1966

Trường Gia Long khoảng năm 1965-66, nay là trường Nguyễn Thị Minh Khai

Chợ Bình Tây (Chợ Lớn) xưa & nay

Ngã tư cây xăng Esso những năm 60′

Rạp Hưng Đạo, năm 1966

Trường Lê Quý Đôn (Février 1947)

Pháp trường Sài Gòn 1966, nay là Cty Vận tải Đường sắt.

Chợ Bến Thành, 1922

BAN MÊ THUỘC

Đường Lê Hồng Phong, Buôn Mê Thuột những năm 1960 & nay

ĐÀ LẠT

Chợ Hòa Bình, Đà Lạt năm 1948

Khu Hòa Bình, Đà Lạt năm 1970

Góc đường Duy Tân (nay đường là 3/2), Đà Lạt năm 1968

Dalat Hotel Du Parc (29/12/1948 – 11/11/2011)

Trường Lycée Yersin năm 1948, nay là Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt.

Sinh viên ngoại quốc trong sân trường CĐSP Đà Lạt (xưa là Lycée Yersin)

Sân trường Lycée Yersin Dalat năm 1948

Hồ Xuân Hương, đoạn Thủy Tạ, Đà Lạt thập niên 50

Cầu Ông Đạo, Đà Lạt năm 1957

Nha Địa dư Quốc gia, Đà Lạt năm 1948, nay là Xí nghiệp Bản đồ Đà Lạt

Nha Địa dư Quốc gia, Đà Lạt năm ’40

Ga Đà Lạt năm 1948

Ga Đà Lạt năm ’48

Vũng Tàu năm 1970 và nay

Đường Quang Trung, Vũng Tàu những năm ’60 và nay

Lý Thường Kiệt – Lý Tự Trọng, Vũng Tàu năm 1968. Ảnh gốc của Stan Middleton

Đường Trần Hưng Đạo, Vũng Tàu những năm ’60

Nhà thờ Vũng Tàu, 1954

Chợ Vũng Tàu năm 1967 và nay. Ảnh gốc của Bruce Tremellen

PHAN THIẾT

Cầu Lê Hồng Phong, Phan Thiết xưa & nay

KHÁNH HÒA (NHA TRANG – CAM RANH – DIÊN KHÁNH)

Cây xăng Mã Vòng, Nha Trang khoảng năm 1967-69 & nay.

Chùa Ngộ Phước năm 1967-69, ngày nay đã có thêm 3 tầng. Ảnh gốc của John Copeland.

Ngã tư Thống Nhất – Lê Thành Phương năm ’68 & nay. Trạm điện phía xa ở góc ngã 3 Trần Quý Cáp – Lê Thành Phương tới những năm ’90 vẫn còn. Ảnh gốc chụp bởi Clyde Rowdy Yates.

Đường Phan Bội Châu, đoạn Chợ Đầm năm ’66 & nay

Ngã ba Thống Nhất – Đào Duy Từ, Nha Trang

Ngã ba Thống Nhất – Yết Kiêu, Nha Trang năm 1967/68

Đường Thống Nhất, Nha Trang năm 1969

Khu vực Thông tin hướng ra phía Bắc xưa, và nay đã có thêm tượng đài.

Vòng xoay Thống Nhất và 2/4 khoảng những cuối năm 60

Khu vực Thông tin Khánh Hòa cũ

Công viên Yến Phi

Hải Đảo xưa, nay là Champa Island

Biển Nha Trang xưa & nay, huớng nhìn từ cầu Xóm Bóng

Cảng cá Nha Trang xưa & nay

Tháp bà Ponagar nhìn từ cầu Xóm Bóng

Mandapa – Tầng giữa Pônagar

Mandapa dài 20m, rộng 15m, gồm 4 hàng cột hình bát giác (bao gồm 10 cột lớn và 12 cột nhỏ). Trên thân các cột lớn có các lỗ mộng, khoét sâu vào thân cột , đối xứng ngang bằng với đỉnh của các cột nhỏ.

Tháp Tây Bắc Pônagar – Kalan F (Dinh Cô Cậu)

Tháp Nam Pônagar – Kalan B (Dinh Ông)

Cầu Xóm Bóng Nha Trang

Khách sạn Terminus, theo tiếng Pháp nghĩa là Cuối Cùng, nay là trụ sở của phòng CSGT Khánh Hòa.

Ga Nha Trang năm 1970

Nhà khách T78 Trần Phú những năm ’60

Viện Pasteur, Nha Trang những năm ’60

Ngã ba Hai Bà Trưng – Phan Bội Châu, Nha Trang những năm 60

Đường Phan Bội Châu, Nha Trang khoảng những năm ’60

Nhà thờ Núi Nha Trang, giai đoạn đang xây dựng khoảng những năm đầu 1930

Ngã tư Thống Nhất – Lê Thành Phương, Nha Trang 1967

Trường Thái Nguyên, Nha Trang những năm ’60, khi còn là trường Nữ sinh trung học

Đường Trần Phú, Nha Trang, trước cổng viện Pasteur những năm ’60

Tượng Phật Trắng Nha Trang, 9/1966

Ấp Trường Tây (xóm Chụt) năm 1968. Ảnh gốc được chụp bởi nhiếp ảnh gia nổi tiếng Alfred Eisenstaedt

Đường Lý Thánh Tôn (đoạn nối với Phan Chu Trinh), Nha Trang năm 1966 và nay

Đường Yersin, Nha Trang năm 1966-1967. Ảnh gốc được chụp bởi Paul Gansky.

Ngã tư Nhà Thờ-Độc Lập (nay là Lê Thành Phương-Thông Nhất), Nha Trang khoảng những năm 1966-68

Cầu Long Hồ, Cam Ranh 1967-68

Cổng thành cổ Diên Khánh

HỘI AN

Hội An xưa

Chùa Cầu, Hội An xưa

Hội An xưa & nay

HUẾ

Thành nội, Huế khoảng những năm 1925-30

Mã binh Huế

Huế 1967 – Cầu Trường Tiền

Thiếu nữ Huế trên cầu Trường Tiền, những năm 60

Thành nội Huế những năm ’20

Vệ binh Huế xưa

Nhạc công Huế những năm ’20

QUẢNG TRỊ

Cổng Đinh Công Tráng (Thành cổ Quảng Trị) năm 1968

Nguồn: Khánh Hmoong

Chuyện thật và bịa về trang phục các Vua nhà Nguyễn

Gần đây có một bộ tranh chân dung của các vua triều Nguyễn được vẽ mới và phổ biến, thu hút được nhiều sự chú ý của người xem. Nếu...

Một người Huế ăn mì Quảng

Trong những món ăn của Quảng Nam, tôi có duyên với cao lầu và cao lầu gỗ ở Hội An rất sớm. Riêng món mì Quảng, thì cơ duyên đến...

Con khô miệt Lục Tỉnh ăn chơi ngon hơn ăn thiệt

Con khô là đặc sản của người Lục Tỉnh. Khô là thực phẩm hình thành trên bước đường khai hoang của tổ tiên. Thuở đó gọi “miệt Lục Tỉnh” là...

Hoàn cảnh sáng tác “Mưa Rừng”, “Lạnh Trọn Đêm Mưa” và câu chuyện tình buồn của người nghệ sĩ

Khán giả yêu nhạc vàng có lẽ không ai là không biết bài hát “Mưa Rừng” nổi tiếng với giai điệu và lời hát nỉ non tâm sự: Mưa rừng...

60 tấm ảnh màu đẹp nhất của đường phố Saigon thập niên 1960-1970

Đường phố sạch đẹp, hiện đại và văn minh là những ấn tượng đầu tiên khi xem chùm ảnh về đường phố của thành đô Saigon ở dưới đây. Saigon...

Tục đa thê

Chúng ta đều biết rằng người An Nam có bổn phận rất thiêng liêng, đó là thờ cúng tổ tiên - một nhiệm vụ chỉ được giao cho nam giới....

Những chỗ sai và nói lại cho đúng một số vấn đề trong sử Việt

Tôi muốn nói về cuốn Hình Ảnh Bảo Đại, Các Chính Khách Quốc Gia Và Hội Nghị Hương Cảng 1947 (HABĐ) của Nguyễn Khắc Ngữ, do Nhóm Nghiên Cứu Sử...

Thời Việt Nam Cộng Hòa Chính sách nông thôn

(Bài này là tư liệu của tác giả dùng để giảng dạy tại trường Đại Học Văn Khoa Sài Gòn trước năm 1975) Năm 1971, chúng tôi cùng với các...

“Nửa năm tiên cảnh” và khúc tống biệt của Tản Đà

Viết về sự nghiệp thi ca của thi sĩ Tản Đà (1889-1939), sách Tự Điển văn học (tập II, 1984) chép: “Nhiều bài thơ của Tản Đà đã bước đầu...

Giai thoại về các nhân vật Nam Kỳ Lục Tỉnh (Phần 2)

Phần 2: Trần Phong Sắc  (1878-????) dịch giả các truyện tàu Vào đầu thế kỷ 20, ở Nam Kỳ có 3 dịch giả truyện Tàu cùng tên Sắt: người thứ nhứt là Tân...

Dấu tích khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên đất Lĩnh Nam xưa

Vào thời Hai Bà Trưng, nước ta có tên gọi là Lĩnh Nam, biên giới phía bắc lên tận tới Hồ Động Đình (phía bắc thành phố Hồ Nam thuộc...

Yêu nên tốt, ghét nên xấu

Cái thói thường: yêu thì nên tốt, ghét thì nên xấu, khen chanh thì chanh ngọt, chê hồng thì hồng chua. Trong bụng đã thế, thì cư xử chắc cũng...

Exit mobile version