Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tết xưa của người Việt

Một cái Tết nữa sắp đến. Trẻ con vẫn háo hức vì đứa nào đứa ấy đều chờ đợi để được diện quần áo mới, được lì xì. Còn những người đã có tuổi lại có dịp nhớ về hương vị Tết xưa.

Gánh hàng hoa. (Ảnh: Werner Schulze)
Phố phường ngập trong sắc đào. (Ảnh: qua soha.com)
Thời bao cấp mọi thứ bị kìm kẹp, phải chờ đợi trước mỗi cửa tiệm. (Ảnh: Vanhoahoc.edu.vn)
Chợ hoa Tết năm 1971. (Ảnh: Philip Jones Griffiths)
Một góc chợ hoaTết Sài Gòn xưa. (Ảnh: qua soha.com)
Đám rước dịp Tết ở một làng quê Việt Nam năm 1989. (Ảnh: David Aland Harvey)
Tết Nhâm Tuất 1982. (Ảnh: qua soha.com)
Thời bao cấp, để được mua hàng sắm tết, mọi người cần phải có tem phiếu và xếp hàng lần lượt. (Ảnh: qua baomoi.com)
Hình ảnh các chậu hoa và cây cảnh được bày bán trong dịp Tết xưa. (Ảnh: qua baomoi.com)
Pháo được bày bán công khai trong các của hàng vào dịp Tết. (Ảnh : qua baomoi.com)
Pháo nổ luôn thu hút được sự chú ý của đông đảo người lớn, nhất là lũ trẻ con thời đó. (Ảnh: qua baomoi.com)
Cảnh gói bánh chưng của một gia đình. (Ảnh: qua baomoi.com)
Mỗi dịp tết đến là cả gia đình quây quần bên nồi bánh chưng thật đầm ấm. (Ảnh: qua baomoi.com)
Một góc chợ hoa tết ngày ấy. (Ảnh: qua baomoi.com)
Ông đồ già bên câu đối đỏ ngày tết. (Ảnh: qua baomoi.com)
Chợ hoa nhộn nhịp với nhiều loại hoa phong phú hơn. (Ảnh: qua baomoi.com)
Ai cũng lo lắng làm sao mua cho hết tiêu chuẩn. (Ảnh: qua vndoc.com)
Xếp hàng dài chờ đến lượt mua hàng cạnh Nhà hát Lớn Hà Nội. (Ảnh: qua vndoc.com)
Mứt Tết và bánh chưng là 2 thứ không thể thiếu trong Tết cổ truyền của người Việt. (Ảnh: qua vndoc.com)
Tiếng pháo nổ đì đùng mỗi khi Tết đến luôn ở mãi trong tâm trí của mỗi người. (Ảnh: qua vndoc.com)
Đường phố Hà Nội những ngày Tết. (Ảnh: qua vndoc.com)
Một góc chợ Tết năm 1999 ở Hà Nội. (Ảnh: qua soha.vn)

Chai dầu “trị bách bệnh” từng khiến người Sài Gòn mê mẩn

Dầu Nhị Thiên Đường một thời từng được người dân gọi là “dầu trị bá bệnh”. Đau đầu, đau bụng, đau răng, cảm lạnh sổ mũi… người ta đều dùng...

Từng có một Thăng Long kỳ lạ

Trong khoảng thời gian 1639-1645, Daniel Tavernier với tư cách là một viên sĩ quan phụ trách kế toán trên tàu của Công ty Đông Ấn Hà Lan đã đến...

Ai là người giết nhiều vua nhất trong lịch sử Việt Nam?

Người giết nhiều vua nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam không ai khác chính là Trịnh Tùng, vị chúa đầu tiên của dòng họ Trịnh.  Quyền thần giết...

Sài Gòn năm 1955 qua 20 bức ảnh chụp từ máy bay

Những công trình nổi tiếng “Hòn ngọc Viễn Đông” như nhà thờ Đức Bà, chợ Bình Tây, cầu Mống… hiện lên khác lạ qua bộ ảnh Sài Gòn năm 1955...

Đặt gạch có nghĩa là gì?

Từ “đặt gạch” từ này bắt nguồn từ thời bao cấp, người Việt Nam phải xếp hàng chờ cấp phát nhu yếu phẩm theo tem phiếu. Khi cần đi đâu...

Cái váy cai quần của các bà

Thuở còn mài đũng quần trên ghế nhà trường, được học bài Hai bà Trưng: Bà Trưng quê ở Châu Phong Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên ... Hồng...

Bao la và yên ắng của Đà Nẵng năm 1991 – 1992 – Phần 1

Xe khách chạy bằng củi, làm pháo từ sách cũ, sửa xe đạp trên đường tàu… là những hình lạ về Đà Nẵng năm 1991 – 1992 của nhiếp ảnh...

Chữ “trăm phần trăm” (100%) ra đời như thế nào ?

“Dân chơi cầu ba cẳng” khi đã ngồi với nhau thế nào cũng phải trăm phần trăm (100%) . Cầu ba cẳng Số là thời chính quyền cũ đó, mỗi...

Tha-La một địa danh lịch sử

Trên đường từ thành phố Sài Gòn đi tới cửa khẩu Mộc-Bài theo quốc lộ 22A, qua khỏi khu công nghiệp hiện đại Trảng-Bàng là đến trung tâm thương mại...

Về chữ Lạc 貉 trong Lạc Long Quân 貉龍君

Theo truyền thuyết và sử sách, thủy tổ người Việt Nam là Lạc Long Quân, có tên húy là Sùng Lãm, là con trai của Kinh Dương Vương và Long...

Sách dạy nhiếp ảnh 1971 – Đường nét trong bố cục

Khi đề cập đến bố cục là nói đến đường nét, vậy chúng ta thử tìm hiểu và phân tách vai trò quan trọng của đường nét trong bố cục...

Tại sao lại nói Merry Christmas mà không phải là Happy Christmas?

Người ta dùng từ Happy cho mỗi lời chúc nhân dịp năm mới, lễ Phục sinh, sinh nhật, nhưng riêng với lễ Giáng sinh lại đi liền với từ Merry...

Exit mobile version