Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Mùa hè bình yên đang về trên Hà Nội

Ai đó cứ hay chê, mùa hè Hà Nội nóng nực hơn Sài Gòn. Hà Nội vừa bức bí, lại oi và nắng, cả ngày khó chịu chẳng thấy gió mát đâu. Ừ thì công nhận, nóng kiểu Hà Nội, ai không quen rất dễ “phát rồ”. Thế nhưng, với những người con nơi này, mùa hè Hà Nội lại có cái ngọt ngào riêng mà chỉ ngồi kể thôi, chẳng ai hiểu được…

Cảnh thanh bình bên hồ Gươm vào một chiều muộn. (Ảnh: Instagram tuntrontunbeo).
Nắng buông vàng ruộm buổi tan tầm. (Ảnh: Instagram meo_gia).
Cầu Long Biên trong veo nắng vào một ngày mùa hạ. (Ảnh: Instagram littlekhanhlinh).
Những đóa hoa trắng tinh nhuộm cho mùa hè một mùi hương thật duyên dáng. (Ảnh: Instgram jjek18).
Mùa hè Hà Nội là mùa nắng cháy, là mùa trưa vắng tanh vì mặt đường bỏng rát mà chẳng có tí gió nào. (Ảnh: Instagram haduy.hn).
Những con phố nhỏ im lìm, tĩnh lặng như dịu đi dưới tán cây xanh lá. (Ảnh: Instagram caracat).
Chia tay trường (Ảnh: Instagram kt.lios).
Chẳng cần nói gì nhiều, bức ảnh với nền trời xanh trong của mùa hè và những chùm bóng bay chính là một trong những hình ảnh quen thuộc nhất của những lễ bế giảng. Mùa hè, mùa chia tay. (Ảnh: Instagram bonggram).
Mùa hè, nghển cổ lên nhìn nắng luồn qua những tán lá bàng xanh, điểm xuyết bóng nắng bên những khung cửa sổ của những ngôi nhà kiểu Pháp cổ, đó hẳn là một định nghĩa mới về từ “bình yên”. (Ảnh: Instagram bankhanh).
Nắng và những tán cây vẽ bức tranh mùa hè trên mảng tường vàng. (Ảnh: Instagram bankhanh). — cùng với Kiên Phạm Trung.
Mùa hè là mùa bằng lăng tím nở rực trên nền trời xanh trong. (Ảnh: Instagram toanduong21).
Nắng rơi thật ngọt qua những kẽ lá, tràn trên mặt đường vắng như mật ong sánh đặc. Mùa hè Hà Nội, là dù nóng vẫn thấy dẫu sao mọi thứ vẫn thật đáng yêu. (Ảnh: lai.france). — cùng với Nguyễn Vũ Hoàng.
Cảnh bình yên, thân thuộc của một con phố cổ Hà Nội. (Ảnh: Instagram lai.france).
Là mùa của những con đường in bóng nắng, rợp bóng cây. (Ảnh: Instagram tranglee271).

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 22/25 – Trãi và Mã

Sau khi đọc quyển sử của chúng tôi, bạn bè và thân hữu hỏi „Anh nói ta là Mã Lai. Tôi cũng biết vài tiếng Mã Lai, nhưng nó lại...

Nguồn gốc truyện tích Thánh Gióng

Truyện Thánh Gióng là một câu chuyện nổi tiếng trong kho tàng truyện cổ của người Việt, hầu như bất cứ người Việt nào, từ già đến trẻ, đều biết...

Giải mã bài hát ‘huyền bí’ Bắc kim thang cà lang bí rợ

Trải qua thời gian dài, người lớn không còn kiên nhẫn để giải thích cho con trẻ hiểu về truyện cổ tích kia, thế nên bài đồng dao “bắc kim...

Nghĩa của thành ngữ “Mèo mả gà đồng”

Trên Kiến thức ngày nay, số Xuân Quý Dậu (tr. 26), Huệ Thiên đã cho rằng hai tiếng gà đồng trong thành ngữ mèo mả gà đồng là con gà...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 12

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Ngoại thành Hà Nội năm 1991 – 1992 – Phần 1

Khám phá làng gốm Bát Tràng, làng rắn Lệ Mật, làng tranh Đông Hồ, đền Cổ Loa, chùa Tây Phương, chùa Thầy, chùa Hương… năm 1991, 1992 qua loạt ảnh...

Có 16 hay 18 vị La Hán?

Mục Chuyện Đông chuyện Tây trên Kiến thức ngày nay, số 105 đã khẳng định là chỉ có 16 vị La Hán. Nhưng gần đây, Nhà xuất bản Đồng Nai...

Cuộc chiến giữa Kinh Thánh và Kinh Koran

Kinh Thánh và Kinh Koran sẽ tiếp tục ảnh hưởng sâu sắc tới các sự kiện của loài người, cả các sự kiện tốt lẫn các sự kiện xấu. Tín...

Vì sao kênh đào Suez từng là tuyến đường quan trọng của thế giới?

Kênh đào Suez của Ai Cập - nơi một con tàu chở hàng lớn nhất thế giới đang bị mắc kẹt - có lịch sử từ 150 năm trước. Kênh...

Vì sao có tục đốt vàng mã?

Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và...

Về tên gọi Cochinchine/Cochinchina

Về tên gọi này, Wikipedia, bản tiếng Việt viết như sau: “Nguồn gốc tên gọi Cochinchine trong Pháp ngữ được các nhà nghiên cứu giải thích theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, giả...

Toàn cảnh về lịch sử duyên dáng của áo dài Việt

Sự biến thiên của lịch sử tạo nên những nét đặc trưng của áo dài ở mỗi thời kỳ. Nhưng tựu chung, áo dài lúc nào cũng đẹp, nữ tính...

Exit mobile version