Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Câu chuyện cảm động về sự hình thành đại học Stanford

Có một đôi vợ chồng già ở nước Mỹ, người phụ nữ mặc một bộ quần áo bằng vải sọc cũ, còn chồng bà mặc một bộ đồ bằng vải rẻ tiền. Họ không có cuộc hẹn trước, trực tiếp đến gặp hiệu trưởng của trường Harvard.

Thư ký của hiệu trưởng đã kết luận trong một khoảnh khắc rằng hai con người quê mùa như vậy không thể làm việc với Harvard.

Người đàn ông nhẹ nhàng nói: “Chúng tôi muốn gặp hiệu trưởng”.

Thư ký nói một cách lịch sự: “Ông ấy cả ngày rất bận rộn!”

Người phụ nữ trả lời: “Không sao, chúng tôi có thể đợi”.

Sau vài giờ, cô thư ký bỏ qua hai vợ chồng già này và hy vọng rằng họ sẽ bỏ cuộc mà rời đi, nhưng những gì diễn ra không như cô nghĩ. Hai ông bà vẫn kiên trì đợi ở đó.

Cô thư ký cuối cùng đã quyết định thông báo cho hiệu trưởng: “Có thể họ sẽ nói với ngài mấy câu rồi rời đi”.

Hiệu trưởng cuối cùng đành đồng ý. Hiệu trưởng vốn rất trang trọng, trong tâm không muốn tiếp chuyện với cặp vợ chồng kia.

Lưu bản nháp tự động

Có một đôi vợ chồng già ở nước Mỹ, trang phục của họ khá cũ kỹ. Thư ký của hiệu trưởng đã nhanh chóng nghĩ rằng hai con người quê mùa như vậy không thể làm việc với Harvard. (Pxfuel)

Người phụ nữ nói với vị hiệu trưởng:

“Chúng tôi có một cậu con trai đã học ở Harvard được một năm. Thằng bé rất thích Harvard. Cuộc sống của cháu ở Harvard rất hạnh phúc. Nhưng năm ngoái, cháu không may đã qua đời. Chồng tôi và tôi muốn lưu lại một vật kỷ niệm cho cháu trong khuôn viên trường…”

Vị hiệu trưởng đáp:

“Thưa bà, chúng tôi không thể xây dựng một bức tượng cho tất cả những ai đã từng học ở Harvard và qua đời. Nếu chúng tôi làm như vậy, khuôn viên của chúng tôi sẽ trông giống như một nghĩa trang vậy”.

Người phụ nữ bình tĩnh đáp: “Không, chúng tôi không dựng tượng. Chúng tôi muốn tặng một tòa nhà cho Harvard”.

Vị hiệu trưởng cẩn thận nhìn bộ quần áo vải cotton sọc của bà vợ và bộ đồ rẻ tiền bằng vải thô của ông chồng, rồi nói:

“Ông bà có biết chi phí xây dựng một tòa nhà là bao nhiêu không? Một tòa nhà trong trường học của chúng tôi lên tới hơn 7,5 triệu đô la đấy”.

Lúc này, người phụ nữ im lặng và không nói gì.

Người phụ nữ quay sang chồng và nói: “Chỉ cần 7,5 triệu đô la là có thể xây dựng một tòa nhà? Vậy tại sao chúng ta không xây dựng một trường đại học để tưởng nhớ con trai mình?”

Cứ như vậy, ông bà Stanford rời Harvard. Sau đó, họ đến California và thành lập Đại học Stanford để tưởng nhớ con trai của họ. Đây là nguồn gốc của Đại học Stanford.

Đừng đánh giá thấp bất cứ ai xung quanh bạn, bởi coi thường người khác chính là khinh rẻ chính mình. Ngày nay, có một câu nói được lưu truyền trong người Mỹ rằng: “Học Harvard với tiền và điểm tốt, thực sự vì gia đình thì yêu Stanford hơn”. Chính là bắt nguồn từ sự khác biệt của khí chất hai nhà giáo dục của hai ngôi trường này.

Quả vậy, cây lúa trĩu bông là cây lúa biết cúi đầu. Người khổng lồ thực sự nhất định sẽ cúi mình làm việc và cống hiến.

Theo kannewyork.com

Những hệ thống chữ viết và việc hình thành văn học thế giới

Trong gần như toàn bộ lịch sử được ghi lại, văn học không được viết ra bên trong một hệ thống toàn cầu thuần nhất. “Văn chương thế giới” từng...

Nghiên cứu khoa học về Cội nguồn Văn minh Trung Quốc

Tóm tắt: Dự án nghiên cứu này dựa trên cách nhìn hoàn toàn mới về tiền sử châu thổ Hoàng Hà với những nhân tố chứng tỏ rằng: văn minh...

Xem “năm sinh”, xem “hướng nhà”, xem “số đo cửa”, là bởi vì đâu?

1/ Khởi nguồn từ một quyển sách Bói (*) Kinh Dịch – một sách dùng để Bói toán, nguồn gốc của nó có thể từ cuối đời Ân, 1.200 năm...

Về nạn cờ bạc trong lịch sử Việt Nam

Nạn cờ bạc ở nước ta thời xưa gieo rắc ảo tưởng giàu sang, khiến đến vua cũng có người ham chiếu bạc, quan bỏ việc say đỏ đen. Cờ...

Kết cục bi thảm của những cuộc “diệt” Phật trong lịch sử

Trong lịch sử, Trung Quốc thời cổ đại có năm vị Hoàng đế từng gây khó dễ, chống lại Phật Pháp, kết quả đã có 4 lần tạo thành đại nạn. Sử sách gọi đó...

Bao giờ Trung Quốc đuổi kịp Mỹ?

Trung Quốc có những khó khăn nào khi đuổi và vượt Mỹ? Nhà quan sát kinh tế tài chính Trung Quốc Vương Doanh Doanh cho rằng khoảng cách lớn Trung...

Sài Gòn những năm 50 qua ống kính người nước ngoài

Vẻ hoa lệ của Sài Gòn xưa không chỉ được người Việt biết đến, mà còn được người nước ngoài ngưỡng mộ. Điều đó được thể hiện qua những bức...

Hành trình về thời đại Hùng Vương dựng nước (P13, 14, 15)

CHƯƠNG XIII. THẦN THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT ANH HÙNG VIỆT CỔ Trong tư duy buổi đầu của con người nguyên thuỷ chưa có sự phân biệt những hiện tượng vũ trụ....

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Pháp thuộc

Tôi xin hỏi: phải chăng ngày xưa, ông bá hộ là ông nhà giàu cung cấp cho nhà nước được một trăm người lính hay là chỉ có mười người?...

Sài Gòn và những con phố “xưa, cũ” độc đáo

Tuy không có 36 phố phường như Hà Nội nhưng Sài Gòn lại có những con phố “xưa, cũ” vô cùng độc đáo mà không phải nơi nào cũng có....

Bàn về nghệ thuật chửi của người Việt xưa

Nói đến chửi, người Việt Nam nào cũng nghĩ ngay đó là hiện tượng vô văn hóa, người ta liên tưởng tới những câu chửi tục, những lời chửi “rỉa...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 2/25 – Việt ngữ đa âm trước Mã Viện

Ta đã thấy rằng vua Hùng Vương, Hai Bà Trưng không nói Tôi, Cá, mà nói AI, AKA, và nếu ta biết rằng luật Swadesh đúng, thì ta không phải...

Exit mobile version