Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vì sao người Mỹ không phơi đồ ngoài ban công

Ở nhiều nước, việc phơi quần áo ngoài ban công hay cửa sổ là bình thường, nhưng ở Mỹ, bạn có thể bị phạt.

Lý do là vì:

1. Phơi quần áo ngoài ban công gây mất mỹ quan

Đối với phần lớn người Mỹ, việc phơi đồ lót ra bên ngoài, nơi người khác có thể nhìn thấy là một “thảm họa thị giác”. Điều đó không chỉ hủy hoại vẻ đẹp của môi trường, mà còn rất mất mỹ quan.

Các tòa nhà Mỹ rất hiếm hình ảnh phơi đồ ngoài ban công. Ảnh: Aboluowang.

2. Gây ảnh hưởng đến giá trị nhà

Để đảm bảo cho môi trường cộng đồng được gọn gàng, có mỹ quan, các quy định đã được đặt ra về việc cấm treo quần áo ngoài trời. Thêm vào đó, việc treo quần áo “như mắc cửi” cũng khiến cho giá trị tòa nhà bị giảm đi đáng kể.

3. Chủ nhà không muốn bị coi là hộ gia đình thu nhập thấp

Trong suy nghĩ của nhiều người Mỹ, việc phơi quần áo ngoài trời cho khô đồng nghĩa với việc không có tiền mua máy sấy quần áo. Đây được cho là một biểu hiện điển hình của những hộ thu nhập thấp. Nhiều người Mỹ cũng cho rằng việc treo quần áo ngoài trời sẽ khiến cho khu nhà giống như một “khu ổ chuột” thay vì một khu nhà ở có mỹ quan.

Các khu nhà ở tư nhân của Mỹ cũng không có hiện tượng phơi đồ ngoài trời. Ảnh: Aboluowang.

4. Chỗ ở của người Mỹ rộng rãi

Nhà ở Mỹ có diện tích ngày càng lớn. Theo thống kê, diện tích trung bình mỗi căn hộ, sau năm 2015 là 250 m2. Diện tích nhà như vậy hoàn toàn đủ chỗ để đặt máy giặt kèm máy sấy có công suất lớn.

5. Hàng xóm phản ánh

Ý thức tuân thủ luật của người Mỹ rất cao, thế nên những chuyện nhỏ nhặt như gây ồn, đánh trẻ con, không dọn bãi cỏ sạch sẽ… đều có thể bị hàng xóm để mắt tới và phản ánh ngay khi phát hiện ra. Và việc phơi quần áo ngoài ban công cũng không là ngoại lệ.

Thùy Linh (Theo Aboluowang)

Phản biện và cãi bướng

Phản biện là gì? Là nhìn nhận và phân tích, đánh giá một thông tin đã có một cách logic, khách quan, tỉ mỉ, rõ ràng, đầy đủ bằng chứng...

Bữa ăn của vua Nguyễn – Cầu kỳ cơm vua

Trong cuốn Một chiến dịch của Bắc Kỳ (Đinh Khắc Phách dịch, NXB Văn học phối hợp Đông A xuất bản năm 2020), tác giả, bác sĩ quân y người...

Nỗi oan của bản quốc ca triều Nguyễn

Bài quốc ca An nam chính thức có tên là “Đăng đàn” – (Hymne National Annamite), được sử dụng vào thời Bảo Đại (1925 – 1945). Dưới thời Khải Định...

Bài thơ tình bất hủ của thi sĩ Nguyên Sa

Nguyên Sa (1932-1998) tên thật là Trần Bích Lan, sinh năm 1932 tại Hà Nội, là nhà thơ, nhà báo, và là một giáo sư triết học tại Sài Gòn...

“Người em sầu mộng” của thi sĩ Lưu Trọng Lư là ai?

Bà là Phùng Thị Cúc, sinh năm 1920; một người con gái xứ Huế. Trong tập Hồi ký  có tựa Nửa đêm sực tỉnh (Nxb Thuận Hóa, 1989), nhà thơ...

Trần Văn Trạch (nhạc sĩ hài hước của làng tân nhạc Việt Nam 1924-1994)

Viết về cuộc đời của một nghệ sĩ danh tiếng là khó rồi. Viết về một nghệ sĩ " lập dị " đã chinh phục cảm tình của khán giả...

Hình ảnh không thể quên về tàu điện Hà Nội xưa

Tàu điện Hà Nội đã hoạt động trong gần một thế kỷ, từ chuyến chạy thử nghiệm vào tháng 9/1900 cho đến khi ngừng hoạt động vào đầu thập kỷ...

Vợ chồng xưng hô với nhau thế nào?

Người Việt Nam ta từ nhỏ đến lớn, đến già nói chuyện với nhau đã quen tai nhưng nếu diễn giải cho người nước ngoài biểu đạt được đầy đủ...

Trạng nguyên Tam nguyên và bài biểu “lui vạn binh” nhà Minh

Dù không được khắc bia ở Văn Miếu nhưng Trạng nguyên Tam nguyên Trần Tất Văn đã góp phần giúp Đại Việt tránh được nạn xâm lăng của quân Minh....

Bao giờ lại pháo

Về lễ hội ở Ðồng Kỵ (Bắc Ninh), thông tin Mạng của Tổng cục Du lịch Việt Nam viết sơ lược mấy dòng, đại khái nói hội làng xưa có...

Tản mạn về Xí Quách

Xí quách là gì?  Đơn giản xí quách là trư cốt, là xương heo đọc theo âm Quảng Đông. Hồi đầu mới du nhập Việt Nam, xí quách chỉ là...

Đồ cẩn xà cừ

Đầu những năm 2000, thỉnh thoảng tôi lui tới một căn biệt thự kiểu Pháp thời thuộc địa ở Phú Nhuận để xem những món đồ cổ bày trong nhà....

Exit mobile version