Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

7 thói quen tai hại mà chúng ta vẫn nghĩ là hữu ích

Những thói quen tưởng chừng như vô hại nhưng thực chất đó lại là những thói quen có hại cho chúng ta. Chẳng hạn như chế độ ăn kiêng Detox đang là chế độ phổ biến hiện nay, với tốc độ nhanh, hứa hẹn giúp cơ thể loại bỏ hoàn toàn các độc tố. Tuy nhiên các chuyên gia đã chỉ ra rằng cơ thể có thể thích nghi với chế độ ăn này một cách miễn cưỡng. Nếu gan và thận của bạn không được bổ sung đúng và đủ chất thì bệnh tật vẫn cứ “ghé thăm” mà thôi.

Hay như việc tiêu thụ những sản phẩm ít chất béo. Cơ thể con người thực sự rất cần chất béo, tương tự như nhu cầu với carbohydrate, protein. Do đó việc lựa chọn tiêu thụ các sản phẩm ít chất béo đôi khi lại là thói quen sai lầm.

1. Uống nhiều vitamin

Việc tiêu thụ vitamin tổng hợp và các loại phụ gia sinh học không làm giảm nguy cơ phát triển các bệnh nhất định và cũng chẳng có tác dụng cải thiện trí nhớ hay tăng khả năng làm việc hiệu quả. Một nhóm các nhà khoa học ở Mỹ đã tiến hành một loạt các xét nghiệm lâm sàng trên hơn 450.000 người tham gia và đưa ra kết luận này. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng, việc uống vitamin tổng hợp thậm chí còn có thể có một tác động tiêu cực đến sức khỏe của bạn.

2. Sử dụng gel diệt khuẩn không chứa cồn

Gel rửa tay chống vi khuẩn thực sự giúp bạn có thể loại bỏ được nhiều loại vi khuẩn và các mầm bệnh khác nhau. Tuy nhiên điều này chỉ áp dụng trong trường hợp sử dụng các loại gel rửa tay có chứa không ít hơn 60% lượng cồn.

Nếu lượng cồn thấp hơn 60%, gel rửa tay hoàn toàn không mang lại tác dụng gì cả, chẳng hạn như Norovirus hay Cryptosporidia. Hơn nữa, bất kỳ trường hợp liên quan đến thuốc trừ sâu, ô nhiễm sẽ không thể khắc phục bằng việc sử dụng các chất lỏng làm sạch có chứa cồn. Trong trường hợp này hãy lựa chọn rửa tay bằng xà bông thay vì các loại gel rửa tay khác.

3. Tránh sử dụng bột ngọt (mì chính)

Nghiên cứu chỉ ra rằng, các triệu chứng khó chịu như đau đầu, buồn nôn là do bột ngọt (mì chính) gây ra. Nhưng các triệu chứng này chỉ xảy ra khi bạn tiêu thụ một món nào đó chứa ít hơn 3g bột ngọt ở dạng tinh khiết nhất của nó mà thôi.

4. “Đào thải độc tố” ra cơ thể bằng chế độ ăn uống giải độc

Chế độ ăn kiêng Detox đang là chế độ phổ biến hiện nay, với tốc độ nhanh, hứa hẹn giúp cơ thể loại bỏ hoàn toàn các độc tố. Tuy nhiên các chuyên gia đã chỉ ra rằng cơ thể có thể thích nghi với chế độ ăn này một cách miễn cưỡng. Nếu gan và thận của bạn không được bổ sung đúng và đủ chất thì bệnh tật vẫn cứ “ghé thăm” mà thôi.

5. Tiêu thụ các sản phẩm hữu cơ

Ở nhiều quốc gia không có yêu cầu hợp pháp để đánh dấu các thực phẩm hữu cơ bằng bất kỳ loại chứng nhận nào. Đây là lý do tại sao nếu bạn nhìn thấy dòng chữ “sinh thái” hay “sinh học” gần như chỉ là một cách “kích thích” việc mua sắm từ người tiêu dùng chứ không phải là sự đảm bảo rằng thực phẩm đó đã được sản xuất mà không sử dụng hóa chất.

6. Không sử dụng lò vi sóng

Việc sử dụng lò vi sóng để làm nóng đồ ăn có thể phá hủy các chất hữu ích trong đồ ăn, nhưng điều tương tự có thể xảy ra khi bạn hâm nóng thức ăn bằng lò nướng hoặc bếp của bạn.

Và trong một số trường hợp, thực tế là việc hâm nóng thức ăn bằng lò nướng hoặc bếp sẽ phá hủy nhanh hơn việc sử dụng lò vi sóng.

7. Chỉ tiêu thụ những sản phẩm ít chất béo

Cơ thể con người thực sự rất cần chất béo, tương tự như nhu cầu với carbohydrate, protein. Do đó, việc lựa chọn tiêu thụ các sản phẩm ít chất béo đôi khi lại là thói quen sai lầm. Hơn nữa, trong nhiều sản phẩm giảm béo có chứa hàm lượng đường cao hơn để thay thế chất béo có thể gây hại cho sức khỏe của chúng ta.

Quan tài con

Tại chùa Tô Châu(1) có một nhà sư tên gọi là Viên Thủ Trung tu hành đắc đạo. Nhà sư thường hay bày trên án thư, trước chỗ ngồi, một...

Sở thú Sài Gòn đang bị lãng quên

Dù là người Sài Gòn hay dân tứ xứ đến đây sinh sống thì chắc hẳn ai cũng nghe nói đến Thảo Cầm Viên. Thế nhưng, đã bao lâu rồi...

Thi ân được phúc báo

Cổ ngữ nói: “Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân”, ý nói đạo trời không phân biệt người thân thích, đối xử công bằng với chúng sinh, nhưng làm việc thiện...

Nghệ thuật Hát Văn và nghi lễ Hát Chầu Văn của người Việt Nam

I. Hát văn (chầu Văn) là gì ? Hát văn, còn gọi là chầu văn hay hát bóng, là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền của Việt...

Khác biệt trong việc cài khuy áo

Chiếc áo sơ mi là một trong những món đồ không thể thiếu trong tủ quần áo của mỗi chúng ta. Tuy nhiên, đố bạn tìm ra điểm khác biệt...

Công dụng của “Mũi heo” trên balo mà ít người biết đến

Không ít người sẽ ngã ngửa khi biết tiện ích của mẩu vải nhỏ bé tưởng thừa thãi đáng "vứt đi" này. Ai trong chúng ta cũng từng sở hữu...

Các đời chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ – P4: Chiêm Thành quy thuận, Cao Miên dâng đất

Năm 1687, chúa Nguyễn Phúc Tần mất. Nguyễn Phúc Thái lên ngôi, thời kỳ này lãnh thổ Đàng Trong không có gì thay đổi. Năm 1691, Nguyễn Phúc Chu lên...

Nguồn gốc Dầu cháo quẩy (giò cháo quẩy)

Quẩy hay còn được gọi là bánh quẩy, giò cháo quẩy hay dầu cháo quẩy, là một loại thực phẩm phổ biến ở châu Á. Chúng được làm từ bột...

Thanh kiếm của vua Gia Long

Dominique Rolland là giảng viên của Trường Đại học Ngôn ngữ và Văn minh Đông phương (Paris, Pháp) và là giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hoa Sen...

Cháo lòng Sài Gòn

Bây giờ đi ăn cháo lòng tôi rụt rè gọi tim thôi, không dám rờ tới gan, ruột, dồi gì hết mà vẫn vừa ăn vừa hồi hộp. Cả cơ...

Xứ Đàng Ngoài và lối đặt tên kỳ lạ

Vì họ cho tà ma hay ghen ghét và xảo quyệt gây hết các thứ bệnh và tai họa xảy đến cho con cái họ, nên họ thường lấy những...

Đào Nguyên và Thiên Thai là chốn nào?

Chào mừng đón hỏi dò la, ĐÀO NGUYÊN lạc lối đâu mà đến đây ? Đó là hai câu trong Truyện Kiều tả lúc Thúy Kiều nằm mơ thấy Đạm...

Exit mobile version