Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Trong rốn có gì? Tại sao không nên ngoáy rốn?

Rốn của con người hình thành khi bác sĩ cắt dây rốn. Tùy vào cách vết cắt đấy lành mà chúng ta có thể có rốn lồi hoặc rốn lõm. Rốn còn là một huyệt vị đặc biệt đặc biệt trên cơ thể con người vì đây là huyệt vị duy nhất có thể dùng tay chạm vào được, dùng mắt nhìn thấy được.

Trong rốn của chúng ta có gì?

Rốn lồi lõm và rất bẩn. Trong rốn có xơ dạ dày, lông, tế bào da chết và còn cả vi khuẩn. Kết quả một nghiên cứu cho thấy, có hơn 2.300 loại vi khuẩn trong rốn, trong đó có cả tụ cầu khuẩn có thể dẫn đến nhiễm trùng, vi khuẩn Marimonas, thứ trước đây chỉ thấy ở đại dương hay vi khuẩn mà các đầu bếp sử dụng để làm phô mai.

Vì sao cần vệ sinh rốn?

Đa số các vi khuẩn trong rốn của bạn là vô hại và các chất thải trong rốn thậm chí còn giúp lỗ rốn duy trì nhiệt độ bình thường. Nếu thiếu các chất thải này nhiệt lượng ở rốn sẽ bị phát tán nhanh, gây tổn hại đến chức năng dạ dày và ruột.

Tuy nhiên, khi chất thải này tích tụ quá nhiều sẽ khiến lỗ rốn trở nên mất vệ sinh, bốc mùi, thậm chí bị nhiễm trùng nấm có thể dẫn đến ngứa, nổi mẩn đỏ và chảy dịch mủ trắng.

Vì vậy, chúng ta cần phải vệ sinh rốn. Nhưng việc ngoáy rốn hoặc vệ sinh rốn không đúng cách sẽ dẫn đến nguy cơ da vùng rốn bị tổn thương, viêm nhiễm. Điều này giúp vi khuẩn có thể xâm nhập vào mạch máu qua lỗ rốn.

Vì vậy, bạn cần phải vệ sinh rốn nhẹ nhàng bằng những vật mềm, ẩm hoặc dùng vật mềm chà sát nhẹ nhàng trực tiếp dưới vòi nước mỗi tuần một lần.

Khí phách bà Triệu

Sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống ách đô hộ nhà Hán, hơn hai trăm năm sau, vào thế kỷ thứ II, có một người phụ nữ không...

Góc nhìn từ máy bay về Sài Gòn trước 1975 của Jerry Westenskow

Cùng xem loạt ảnh vô cùng hấp dẫn về Sài Gòn trước 1975 nhìn từ máy bay do cựu nhân viên quân sự Mỹ Jerry Westenskow thực hiện. Ảnh: Jerry...

Đanh đá cá cày là gì?

Câu này thường để chỉ những người phụ nữ có tính ương ngạnh, không được hiền lành, dịu dàng. Tuy nhiên, do ngôn ngữ vùng miền nên nhiều người đọc...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 2/25 – Việt ngữ đa âm trước Mã Viện

Ta đã thấy rằng vua Hùng Vương, Hai Bà Trưng không nói Tôi, Cá, mà nói AI, AKA, và nếu ta biết rằng luật Swadesh đúng, thì ta không phải...

Một thời nhạc trẻ Sài-Gòn: Tưng bừng đại hội nhạc trẻ

Khoảng cuối năm 1959, tại phòng trà Hòa Bình - tọa lạc ở khu ga xe lửa Sài Gòn (nay là công viên 23.9) xuất hiện một ban kích động...

Nam Kỳ Lục Tỉnh

Đối với người Việt miền Nam sinh vào nửa đầu thế kỷ 20. Bốn từ Nam Kỳ Lục Tỉnh có một ý nghĩa máu thịt. Với những ký ức về...

Những mẩu chuyện đáng suy ngẫm về người Sài Gòn

Lần đầu tiên lên Sài Gòn là để đi thi đại học. Tôi và một thằng bạn thi chung trường nên đi chung với nhau. Ở thì không lo vì...

Tết Đoan Ngọ (Mồng 5 tháng 5) có những tục gì?

ở nước ta, Tết Đoan Ngọ được coi trọng, xếp vào hàng thứ hai sau Tết Nguyên Đán. Vì vậy các cụ thường nói "Mồng 5 ngày Tết". Học trò...

Âm nhạc tới từ đâu? – Nguồn gốc thực sự của âm nhạc

Các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục cuộc tranh luận kéo dài hàng trăm năm về nguồn gốc thực sự của âm nhạc. Dù đang ở bất cứ đâu,...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 16

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Cảm Nhận Về Ca Khúc “Ai Cho Tôi Tình Yêu” Của Nhạc Sĩ Trúc Phương

“Ai cho tôi tình yêu Của ngày thơ ngày mộng Tôi xin dâng vòng tay mở rộng Và đón người đi vào tim tôi Bằng môi trên bờ môi Nhưng...

Sài Gòn – Trăm nhớ nghìn thương

Tôi là con gái Bắc kỳ chính cống, nhưng lại lớn lên ở Sàigòn, nên Sàigòn đối với tôi là một ‘quê nhà’ thắm thiết vô cùng. Tôi đến với...

Exit mobile version