Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ăn cơm Tàu, ở nhà Tây, lấy vợ Nhật, tại sao?

1. Ăn cơm Tàu

Ngày xưa, thành phố nào cũng có cộng đồng người Tàu với tiệm buôn, quán ăn, tiệm thuốc bắc, trường học, hội quán… Tại các tỉnh miền Trung người Tàu không nhiều như trong Nam nhưng hầu hết quán ăn do họ làm chủ. Người Việt thường chỉ đi bán hàng rong hoặc bán thức ăn bình dân trong các chợ . Riêng tại Saigon người Tàu chiếm lĩnh thị trường ẩm thực dám đầu tư kinh doanh ở ngã tư, mặt tiền ,họ nấu thức ăn ngon, béo, sơn hào hải vị lạ lẫm …,tính cách phục vụ của người Tàu cũng khác xa người Việt :sởi lởi , nồng nhiệt chào mời thực khách !, thời đó Dân Saigon Xưa rất mê Cơm Tàu .

2.Ở nhà Tây

Saigon có nhiều Villa, nhà phố kiểu Pháp rất đẹp. Thời thuộc địa, đa số nhà của người Việt là nhà tranh, vách đất, nền đất. Trong khi “Tây” nhập cảng vật liệu để xây nhà theo kiểu như bên châu Âu : bằng gạch men hay đá granito cho phép ngôi nhà có tuổi thọ lâu hàng trăm năm và có khả năng chống đỡ tốt mọi thiên tai. “Nhà Tây” hầu hết nằm trên những con đường chính, thơ mộng…có Garage , Sân vườn, nhiều phòng ngủ, phòng ăn, phòng khách và nhà bếp thì riêng biệt với đầy đủ tiên nghi và cái gì cũng sạch sẽ.

3. Lấy vợ Nhật

Gái Nhật thời Tây đô hộ qua Saigon rất nhiều … một cộng đồng phụ nữ chuyên làm vợ bao họ rất điệu nghệ trong ngành giải trí về đêm, biết phục vụ đàn ông, rất tận tụy, chu đáo và chìu chuộng ” nâng khăn sửa túi ” đấng mày râu giỏi hơn đàn bà Việt nhiều …Thực ra Các thầy Thông thầy Ký Việt Nam ngày xưa chỉ nghe xếp Tây kể lại rồi đồn rầm lên chứ làm sao mà dám “Bao” một “Em” Nhật Bổn với cái giá trên trời …May ra, giàu có như Hắc, Bạch Công tử hoặc Ông Tây “đại gia” mới dám chơi…rồi nghe kể lại ….

Tại sao người Pháp gọi Đài Loan là Formose và người Anh là Formosa?

Tại sao người Pháp gọi Đài Loan là Formose và người Anh là Formosa? [caption id="" align="alignnone" width="640"] Alexander Synaptic[/caption] Những người châu  u đầu tiên phát hiện ra đảo...

Ảnh về khu chợ Đông Ba – Huế

“Chợ Đông Ba khi mình qua, lá me bay bay là đà, chiều thiết tha…”, hình ảnh chợ Đông Ba hiện lên trong “Mưa trên phố Huế” có cái gì đó...

Việc ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta (Kỳ 1)

I. MẤY LỜI NÓI ĐẦU Cứ xem hiện trạng thì Khổng giáo (đạo của Khổng Tử) ở nước ta ngày nay chừng như không có thế lực gì nữa. Các...

Nỗi buồn trong nhạc của Ngô Thuỵ Miên

Nhạc Việt, để chỉ giới hạn trong nhạc chúng ta – nhạc Vàng như phe thắng cuộc thường gán ghép – là một chuỗi sầu mang mang vô tận. Hầu...

Người Việt không thông minh, và cũng chẳng cần cù?

Chúng ta vẫn đang mải miết tranh luận liệu rằng có đúng là người Việt mình thông minh và cần cù như những gì vẫn được nghe từ trước tới...

Từ nguyên của HẺM & NGÕ

Nguồn gốc của hai từ “hẻm” và “ngõ” trong tiếng Việt? “Hẻm” và “ngõ” có thể được xem là một cặp đối lập về phương ngữ giữa tiếng Việt miền...

Hình ảnh mãng xà hiếm thấy trên Cửu đỉnh nhà Nguyễn

Trên Cửu đỉnh của triều Nguyễn có khắc 153 hoạ tiết về các cảnh vật về thiên nhiên đất nước con người Việt Nam từ đất liền đến hải đảo...

Nguồn gốc câu thành ngữ “Diệp Công hiếu long”

“Tam sao thất bản”, điều này đặc biệt đúng đối với câu thành ngữ “Diệp Công hiếu long”. Ngày nay, “Diệp Công hiếu long” là một câu thành ngữ dùng...

Những hình ảnh cực hiếm về phụ nữ nông thôn Việt Nam 100 năm trước

Những bức ảnh chụp vào đầu thế kỷ 20 đã khắc họa được chân dung và đời sống sinh hoạt, trang phục, sắc đẹp của phụ nữ nông thôn Việt...

Nền Giáo Dục Của Miền Nam Trước 1975

GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm nguyên là Hiệu trưởng Petrus Ký – Sài Gòn, Chánh Thanh Tra Trưởng Ban soạn đề thi của Bộ Giáo Dục trong những năm 1965-1967, Thứ...

Vì sao âm lịch Việt Nam và Trung Quốc lệch nhau một ngày?

Tùy theo tháng trong năm mà âm lịch Việt Nam và Trung Quốc có sự chênh lệch nhau một ngày. Trong khi đó, tại Việt Nam đang tồn tại song...

Mùa hạ năm ấy

Mùa hạ ấy, đã xa lắc tự thuở nào, tôi từng thương một chàng trai hiền lắm, cũng chẳng biết căn nhà cậu sống, chỉ loáng thoáng vẽ những nghĩ...

Exit mobile version