Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bộ Sưu Tập Tem Việt Nam Cộng Hòa 1951-1975

1951 – “Thống Nhất Quốc Gia” (Independent State) . In tại nhà in: Hélio – Vaugirad Paris

“Cựu Hoàng-Hậu Nam Phương” (Empress Nam Phương). Phát hành ngày 15 tháng 8 năm 1952 . In tại nhà in: Hélio – Vaugirad Paris.

Liên Hiệp Viễn Thông Quốc Tế. (Globe and Lighting Bolt) P/h ngày 24 tháng 8 năm 1952. Nhà in: Thomas de la Rue Londres

Liên Hiệp Bưu Chính Quốc Tế (Coastal Scene and UPU Emblem). P/h ngày 12-9-1952. Nhà in: Thomas de la Rue Londres

Giúp Thương Binh. P/h ngày 21-12-1952. Nhà in: Thomas de la Rue Londres

Hồng Thập Tự VN. P/h ngày 10-11-1952. Nhà in: Hélio – Vaugirad Paris

Vạn Thọ Nhâm Thìn (Bao-Dai and Pagoda ò Literature, Hanoi) P/h 11-10-1952. Nhà in: Thomas de la Rue Londres

Hoàng Tử Bảo Long (Crown Prince Bao-Long in Annamite Costume) P/h ngày 15-6-1954. Kiểu A: Mặc quốc phục Đông Cung Thái Tử.
Kiểu B: Mặc quân phục Đại Tá danh dự Ngự Lâm Quân đeo kiếm Nhà in: Nhà in tem thơ, Đại lộ Brune Paris.

Con Quy (Mythological Turtle). P/h 20-7-1955, (Nhân dịp khánh thành Triển lãm đệ nhất chu niên Chính phủ Ngô Đình Diệm). Đề tài: Con Quy trên mặt nước, trên mai có sách Lạc Thư. Nhà in: Nhà in tem thơ, Đại lộ Brune Paris

Di Cư (Refugees on Raft). P/h 11-10-1955

Công Thự Bưu Điện Sài Gòn (Post office, Saigon). P/h 1-10-1956
Nhà in: American Bank Note Company (Hoa Kỳ).

Tổng Thống Ngô Đình Diệm
Đề tài: Chân dung TT NĐD nhìn ngang.
Nhà in: Nhà in Bộ Tài Chánh Nhật Đông Kinh.
P/h lần thứ nhất: 7-71956. (0đ50, 1đ50, 3đ00, 4đ00 và 35đ00)
P/h lần thứ hai: 9-11-1956. (0đ20, 0đ30, 1đ00, 5đ00, 10đ00, 20đ00 và 100đ00)
(Khai mạc Quốc Hội lập pháp đầu tiên của Đệ Nhất Cộng Hòa)

Công Thự Bưu Điện Sài Gòn (Có dấu đè). P/h 6-8-1956

Di Cư gạch chữ Chiến Dịch Huynh Đệ. P/h 6-8-1956
Gạch ngang in tại nhà in IFOM (Imprimerie Francaise d’Outremer) Sài Gòn.
Tên họa sĩ: Trần Kim Hùng
Nhà in: Nhà in tem thơ Đại lộ Brune Paris

Cộng Hòa Việt Nam (Bamboo). p/h 26-10-1956. (Kỷ niệm Đệ nhất Chu niên CHVN)
Nhà in: Bộ tài chánh Nhật Đông Kinh.
Đề tài: “Khóm trúc” trích trong bức tranh “Viêm Uy Kinh Tiết”

Công Tác Huynh Đệ (Children). P/h 7-11-1956. (Nhân dịp Đại Hội Quốc Tế Thanh-Thương-Hội họp tại Wellington (Thủ đô Tân Tây Lan).
Nhà in: Nhà in Bộ Tài Chánh Nhật Bản Đông Kinh.
Đề tài: Hình chụp hai trẻ em di cư mồ côi, theo bức ảnh chụp phim của ký giả nhiếp ảnh Dixie Reexa Hoa Kỳ. Ký giả đáp phi cơ chụp hình trên không phận cầu Tân Thuận và tử nạn tại Phú Xuân do Bình Xuyên bắn. Góc trái là dấu hiệu Thanh-Thương-Hội quốc tế.

Cao Nguyên. p/h 7-7-1957
Đề tài: Ảnh chụp hai phong cảnh miền Cao Nguyên VN.
Kiểu A: Một đàn voi của đồng bào Thượng.
Kiểu B: Một kiểu nhà sàn của đồng bào Thượng.
Nhà in: Nhà in Bộ Tài Chánh Nhật Đông Kinh

Hội Nghị Kế Hoạch COLOMBO (Loading Cargo). P/h 21-10-1957 . (Ngày khai mạc Hội Nghị Colombo cấp Bộ trưởng tại SG). Nhà in: Nhà in Bộ Tài Chánh Nhật.
Đề tài: Hình vẽ tượng trưng kế hoạch viện trợ kinh tế và chuyên viên: Một chiếc tàu lớn đang trục những dụng cụ trên hải cảng Sài Gọn Chiếc thùng viện trợ có huy hiệu kế hoạch Colombo, hai bông lúa, tượng trưng sự no ấm; bánh xe tượng trưng kỹ thuật, bó đuốc với dòng Anh ngữ Planning for Prosperity” (kế hoạch giúp thịnh vượng. Xa xa một vài nhà máy và những chiếc thuyền của ngư phủ.

Quốc Hội Việt Nam (Torch, Map and Constitution). P/h 26-10-1957 (Nhân dịp kỷ niệm Đệ nhị Chu niên CHVN)
Đề tài dựa theo một bức ảnh do Văn phòng Quốc Hội của Đệ Nhất Cộng Hòa.
Nhà in: Nhà in Gieseeke and Devrient tại Munich (Tây Đức).

Cải Tiến Dân Sinh (Famer, Tractor and Village). P/h 7-7-1958
Tên họa sĩ: Nguyễn Minh Hoàng
Nhà in: Nhà in Thomas De La Rue Londres
Đề tài: Hai nông dân, một người đang đốn cây, một đang cúi ôm đống cỏ, dọn dẹp sạch sẽ, xa xa, một người đang lái xe ủi đất, dưới chân núi có vài căn nhà người Dân Tộc.

Tết Nhi Đồng (Girl and Lantern). p/h 27-9-1958
Tên họa sĩ: Vũ thị Nga
Nhà in: Thomas De La Rue Londres
Đề tài: Một thiếu nhi cầm đèn lồng dưới ánh trăng thu

Đề Cao Nhân Vị. P/h 26-10-1958. (Nhân dịp kỷ niệm Tam Chu Niên CHVN)
Tên họa sĩ: Vinh Phôi
Nhà in: Thomas De La Rue Londres
Đề tài: Hai cành lá, hai bàn tay nâng một đầu người, tượng trưng cho sự đề cao nhân vị

Viện Bảo Tàng Sài Gòn (National Museum). P/h 16-2-1959.
(Nhân dịp Đại Hội Thánh Mẫu Toàn Quốc Việt Nam họp tại SG trong những ngày 16, 17 và 18-2-1959)

Kỷ Niệm Hai Bà Trưng (Trung Sister on Elephants). P/h 14-3-1959.
(Nhân dịp Lễ Kỷ Niệm Hai Bà Trưng và ngày Phụ nữ VN nhằm ngày 6-2 Kỷ Hợi
Tên họa sĩ: Nguyễn Gia Trí
Nhà in: Nhà in Thomas De La Rue londres.
Đề tài: Hai Bà Trưng cỡi voi đánh đuổi quân Nam Hán.

Đệ Thập Chu Niên Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền (1948-1958). P/h 10-12-1958.
(Nhân dịp kỷ niệm Đệ Thập Chu Niên Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền)

Tháp Thiên Mụ Huế. P/h 15-5-1959.
(Ngày 15-5-1959 tức ngày 8 tháng Tư năm Kỷ Hợi, kỷ niệm Lễ Phật Đản năm thứ 2.503)

Khánh Thành Trụ Sở Văn Hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) tại Paris. P/h 26-10-1958
Tên họa sĩ: Nguyễn Chí Hùng
Nhà in: Nhà in tem thơ Đại Lộ Brune Paris.
Đề tài: Hình trụ sở cơ quan giáo dục, Khoa-Học và Văn-Hóa Liên Hiệp Quốc (Unesco), tại Paris. Góc trái tem hình hai cành lá, tòa nhà và chữ UNESCO, huy hiệu của tổ chức.

Cải Cách Địa Điền (Symbols of Agraian Reforms). P/h 7-7-1959
Tên họa sĩ: Lâm Văn Bê
Nhà in: Nhà in tem thơ Đại Lộ Brune Paris.
Đề tài: Một chiếc máy cày, trên có một nông dân đang lái, phía giữa và ở xa một nông phu đang đánh trâu cày, so sánh việc điền địa xưa và nay. Phía trái hình thước đạc địa, bông lúa, tượng trưng sự no ấm, một số khế ước ký giữa tá điền và điền chủ.

Hỏa Xa Xuyên Việt ‘Sài Gòn – Đông Hà’ (Diesel Engine and Map of North and South VN).
P/h 7-8-1959. (Ngày Khánh Thành đường xe lửa Xuyên Việt Sài Gòn – Đông Hà)
Tên họa sĩ: Huỳnh Văn Phụng
Nhà in: Nhà in tem thơ, Đại Lộ Brune Paris.
Đề tài: Bản đồ VN, đoàn xe lửa, đầu máy chạy dầu cặn diesel, trên đầu máy được cắm ba lá Quốc Kỳ, hai tay vặn chiếc ốc, tượng trưng sự khánh thành thiết lộ.

Nhà Thờ Phú Cam Huế (Cathedral of Hue). P/h 25-12-1958.(Kỷ niệm Lễ Giáng Sinh năm 195 8)
Tên họa sĩ: Ảnh chụp Nhà thờ Chánh Tòa Phú Cam Huế.
Nhà in: Thomas De La Rue Londres
Đề tài: Nhà thờ Chánh Tòa Phu Cam Huế.

Dinh Độc Lập Sài Gòn. P/h 7-9-1959. (Nhân dịp Đệ Ngũ Chu Niên ngày thu hồi Dinh Độc Lập)
Nhà in: Nhà in Thomas De La Rue Londres.
Đề tài: Ảnh chụp Dinh Độc Lập cũ SG

Phát Triển Cộng Đồng (Volunteer Road Workers). P/h 26-10-1959. (Nhân dịp Đệ Tứ Chu Niên thành lập đệ nhất CHVN)
Tên họa sĩ: Nguyễn Minh Hoàng
Tên nhà in: Nhà in tem thơ, Đại Lộ Brune Paris.
Đề tài: Một nhóm người đang cùng nhau đào mương đắp lộ, thi hành công tác phát triển cộng đông

Họp Bạn Hướng Đạo Toàn Quốc (Boy Scout). P/h 25-12-1959. (Nhân dịp họp bạn Hướng Đạo toán quốc tại Quốc Gia Lâm Viên Trảng-Bom (Biên Hòa)
Tên họa sĩ: Thái Văn Ngôn
Tên nhà in: Nhà in tem thơ, đại Lộ Brune Paris.
Đề tài: Một Hướng Đạo sinh đang leo đồi, phía xa có những căn lều dung để cắm trai

Kỷ Niệm Đệ Nhất Chu Niên Ban Hành Luật Gia Đình (Symbols of Family and Justice). P/h 21-1-1960.
(Nhân dịp kỷ niệm đệ nhất chu niên ban hành Luật Gia Đình)
Tên họa sĩ: Thái Nguyên Bá
Tên nhà in: Nhà in tem thơ, Đại Lộ Brune Paris.
Đề Tài: Phía trước quyển Luật Gia đình, một cái cân và đôi vợ chồng. Phía sau bụi trúc.

Năm Thế Giới Giúp Người Tị Nạn (Refugee Family and WRY Emblem). P/h 7-4-1960.
(Ngày khai mạc tuần lễ triển lãm về “Năm Thế Giới giúp người tỵ nạn “ tại Phòng Thông Tín Đô Thành SG)
Tên họa sĩ: Nguyễn Minh Hoàng
Nhà in: Nhà in tem thơ, Đại Lộ Brune Paris.
Đề tài: Con tem diễn tả một gia đình tị nạn, trên đường di cư mang theo một bao đồ, một chiếc va li, tất cả của cải còn lại của họ. Ở góc trái tem, hình vẽ một cây mất rễ, tượng trưng những người tị nạn không nơi nương tựa.

Hồng Thập Tự (Henri Dunant). P/h 8-5-1960. (Ngày Hồng Thập Tự Quốc Tế)
Tên họa sĩ: Vũ Thị Ngà
Nhà in: Nhà in tem thơ, Đại Lộ Brune Paris.
Lối in: Chạm nổi.
Đề tài: Trong khung cảnh thứ nhất, di ảnh ông Henri Dunant, Sáng Lập Viên Hồng Thập Tự Quốc Tế. Dấu hiệu Thập Tự trên nền trắng, phía sau là bụi trúc, quốc huy của đệ nhất Cộng Hòa

Khu Trù Mật (Model Farm). P/h 7-7-1960
Tên họa sĩ: Trần Xuân Vinh
Nhà in: Nhà in tem thơ Đại Lộ Brune Paris.
Đề tài: Con tem diễn tả quang cảnh tổng quát của một Khu Trù Mật kiểu mẫu, với những căn nhà cất thứ tự và nhiều thủa ruộng, chợ ỏ giữa, bệnh xá bên trái, trường học làng có lá cờ tung bay trước gió. Khu Trù Mật thiết lập bên bờ song, trên dòng song một chiếc thuyền buồm góc cùng bên phàiCon tem bị mờ ở khung cảnh thứ nhất, một quân nhân đang đứng lúa và một nông dân dắt trâu cày

Đệ Ngũ Chu Niên Cộng Hòa Việt Nam (Map and Flag of VN). P/h 26-10-1960. (Nhân dịp kỷ niệm Đệ Ngũ Chu Niên đệ nhất CHVN)
Tên họa sĩ: Shen Yung Ling (Taipel-Taiwan)
Nhà in: Nhà in tem thơ, Đại Lộ Brune Paris.
Đề tài: Con tem diễn tả trong khung cảnh thứ nhất: Phía trên một cầu vồng mang chữ “Việt Nam Cộng Hòa” và lá (quốc kỳ), phía dưới có ghi niên ký 1955, 1960. Năm 1955 là năm công bố VNCH và là năm mừng kỷ niệm đệ ngũ chu niên.
Phần thứ hai là bản đồ VN màu vàng.

Bài Lao Việt Nam (X-ray camera and patient). P/h 1-8-1960. (Ngày Bài Lao quốc gia)
Tên họa sĩ: Ảnh chụp tại Chẩn Y Viện Bài Lao SG.
Nhà in: Nhà in Thomas De La Rue Londres.
Đề tài: Con tem trích trong một tấm ảnh chụp tại Chẩn Y Viện Bài Lao SG. Diễn tả một bệnh nhân đang chiếu điện phổi. Góc trái có hình Thập Tự Lorraine, với hai cánh tay bằng nhau, huy hiệu của hội Bài Lao quốc tế.

Hội Nghị Địa Phương Lương Nông Quốc Tế-FA.O. (Girl With Basket of Rice and Rice Plant). P/h 21-11-1960.
(Nhân dịp Hội Nghị địa phương Lương Nông quốc tế kỳ 5 của Á châu và viễn Đông nhóm họp tại SG từ ngày 21 đến 30-11-1960)
Tên họa sĩ: Nguyễn Minh Hoàng
Tên nhà in: Nhà in tem thơ, Đại Lộ Brune Paris.
Đề tài: Trong khung cảnh thứ nhất diễn tả một thiếu nữ đang bưng một rổ lúa đầy, khung cảnh thứ hai một bó lúa nặng chĩu những hạt, phần trên con tem mang dòng chữ: Hội Nghị địa phương Lương Nông quốc tế kỳ 5 SG 1960

Ngày 20/12/1960 phát hành bộ tem “Hàng không bưu chính” gồm 4 mẫu

Ngày 03/01/1961 phát hành bộ tem “Hoạt động dinh điền” gồm 4 mẫu

Ngày 23/03/1961 phát hành bộ tem “Bảo vệ nhi đồng

Ngày 29/04/1961 phát hành bộ tem “Nhiệm kỳ II tổng thống và phó tổng thống”

Ngày 07/07/1961 phát hành bộ tem “Thanh niên” gồm 4 mẫu

Ngày 28/07/1961 phát hành bộ tem “Xa lộ Saigon – Biên Hòa”

Ngày 05/09/1961 phát hành bộ tem “P. Alexandre de Rhodes”

Ngày 26/10/1961 phát hành bộ tem “Chấn hưng đạo đức thanh niên”

Ngày 04/11/1961 phát hành bộ tem “Kỷ niệm năm thứ 15 thành lập UNESCO”

Ngày 11/12/1961 phát hành bộ tem “Cải tiến nông thôn”
missing

Ngày 07/04/1962 phát hành bộ tem “Diệt trừ sốt rét”

Ngày 15/05/1962 phát hành bộ tem “Khánh thành sở Bưu-Chi-Phiếu Saigon

Ngày 07/07/1962 phát hành bộ tem “Đức mẹ La – Vang”

Ngày 26/10/1962 phát hành bộ tem “Ấp chiến lược”

Ngày 03/01/1963 phát hành bộ tem “Thác Gougah”

Ngày 01/03/1963 phát hành bộ tem “Công trường Mê Linh”

Ngày 21/03/1963 phát hành bộ tem “Chiến dịch thế giới chống nạn đói”

Ngày 07/07/1963 phát hành bộ tem “Toàn dân bảo vệ non sông”

Ngày 26/10/1963 phát hành bộ tem “Chiến sĩ cộng hòa”

Ngày 17/11/1963 phát hành bộ tem “Đệ bách chu niên hồng thập tự quốc tế”

Ngày 10/12/1963 phát hành bộ tem “15 năm tuyên ngôn quốc tế nhân quyền

Ngày 15/01/1964 phát hành bộ tem “Hệ thống thủy điện Danhim”

Ngày 03/02/1964 phát hành bộ tem “Nguyên tử lực phụng sự hòa bình”

Ngày 23/03/1964 phát hành bộ tem “Ngày khí tượng quốc tế”

Ngày 20/07/1964 phát hành bộ tem “Thống Nhất”

Ngày 06/09/1964 phát hành bộ tem “Bãi biển Hà Tiên”

Ngày 01/11/1964 phát hành bộ tem “Kỷ niệm ngày Cách mạng 01/11/1963”



Ngày 02/12/1964 phát hành bộ tem “Danh lam thắng cảnh”

Ngày 11/04/1965 phát hành bộ tem “Kỷ niệm Hùng Vương”

15/06/1965 phát hành bộ tem “Phật giáo”


Ngày 17/05/1965 phát hành bộ tem “Đệ bách chu niên U.I.T.”

Ngày 26/06/1965 phát hành bộ tem “Năm hợp tác quốc tế”


Ngày 10/09/1965 phát hành bộ tem “Tem thơ các loại hoa”

Ngày 15/10/1965 phát hành bộ tem “Tem thơ đại học Việt Nam”

Ngày 25/11/1965 phát hành bộ tem “Thanh – Thiếu – Nông 4-T”


Ngày 14/12/1965 phát hành bộ tem “Thể dục và thể thao”




Ngày 24/04/1966 phát hành bộ tem “Đài VIBA – SAIGON”

Ngày 22/06/1966 phát hành bộ tem “Viện trợ của thế giới tự do cho Việt Nam”


Ngày 20/07/1966 phát hành bộ tem “Cứu trợ đồng bào tỵ nạn Cộng sản”



Ngày 30/08/1966 phát hành bộ tem “Tết Trung Nguyên”



Ngày 28/09/1966 phát hành bộ tem “Âm nhạc cổ điển”



Ngày 12/10/1966 phát hành bộ tem “Tân trụ sở tổ chức y tế quốc tế”


Ngày 01/11/1966 phát hành bộ tem “Việt Nam đấu tranh và xây dựng”


Ngày 15/12/1966 phát hành bộ tem “Đệ nhị thập chu niên UNESCO”


Ngày 12/01/1967 phát hành bộ tem “Các loại trái cây”

Ngày 24/03/1967 phát hành bộ tem “Chí sĩ tiền bối”

Ngày 01/05/1967 phát hành bộ tem “Đời sống dân chúng”

Ngày 22/07/1967 phát hành bộ tem “Tiểu công nghệ Việt Nam”

Ngày 18/09/1967 phát hành bộ tem “Đám cưới Việt Nam”


Ngày 27/10/1967 phát hành bộ tem “Viện văn hoá”


Ngày 01/11/1967 phát hành bộ tem “Xây dựng dân chủ ”


Ngày 05/12/1967 phát hành bộ tem “Lions International” (Kỷ niệm Đệ ngũ thập chu niên Hiệp hội Lions quốc tế)



Ngày 10/12/1967 phát hành bộ tem “Ngày quốc tế chống nạn mù chữ”


Ngày 15/12/1967 là ngày Lễ xuất phát Bưu cục lưu động và sử dụng máy bán tem trong chiến dịch Bưu điện phục vụ dân chúng

Ngày 26/01/1968 phát hành bộ tem “Xây dựng nông thôn”


Ngày 07/04/1968 phát hành bộ tem “Đệ nhị thập chu niên tổ chức Y tế Quốc tế”

Ngày 22/06/1968 phát hành bộ tem “Phát huy tinh thần thân hữu với đồng minh”


Ngày 20/08/1968 phát hành bộ tem phạt “Các loại bướm”

Ngày 01/11/1968 phát hành bộ tem “Hữu sản hóa công nhân và nông dân”


Ngày 10/12/1968 phát hành bộ tem “Năm quốc tế nhân quyền”



Ngày 11/12/1968 phát hành bộ tem “Cơ quan cứu trợ nhi đồng Liên hiệp quốc”



Ngày 15/12/1968 phát hành bộ tem “Tái thiết đường hỏa xa xuyên Việt”


Ngày 23/03/1969 phát hành bộ tem “Phụ nữ Việt nam”

Ngày 01/06/1969 phát hành bộ tem “Chiến dịch chiêu hồi”



Ngày 09/06/1969 phát hành bộ tem “Dân chủ và pháp trị”




Ngày 10/07/1969 phát hành bộ tem “Bưu chục lưu động đầu tiên”


Ngày 29/08/1969 phát hành bộ tem “Dân tộc thiểu số Việt Nam”



Ngày 20/09/1969 phát hành bộ tem “Tổng động viên”




Ngày 29/10/1969 phát hành bộ tem “Đệ ngũ thập chu niên Tổ chức Lao động Quốc tế”



Ngày 02/01/1970 phát hành bộ tem (tem cuộn khổ nhỏ, máy tự động) “Lăng Minh Mạng”

Ngày 15/01/1970 phát hành bộ tem “Các loại chim” gồm 04 mẫu (tem dị hình hình tam giác).



Ngày 31/01/1970 phát hành bộ tem “Nạn nhân biến cố tết Mậu Thân”





Ngày 13/03/1970 phát hành bộ tem “Y phục cổ truyền Việt Nam”

Ngày 26/03/1970 Kỷ niệm ngày ban hành “Luật người cày có ruộng”



Ngày 10/06/1970 phát hành bộ tem “Tái thiết cố đô Huế”



Ngày 29/08/1970 phát hành bộ tem “Người cày có ruộng”


Ngày 15/09/1974 phát hành bộ tem “Tái thiết khu gia cư”


Ngày 03/140/1970 phát hành bộ tem “Năm năng suất Á châu”


Ngày 16/11/1970 phát hành bộ tem “Thi sĩ Việt Nam: Nguyễn Đình Chiểu”


Ngày 30/11/1970 phát hành bộ tem “Năm quốc tế giáo dục 1970”

Ngày 08/12/1970 phát hành bộ tem “Hội nghị hội đồng liên hiệp nghị sĩ Á châu kỳ 9”


Ngày 09/12/1970 phát hành bộ tem “Đại hội đồng liên hiệp nghị sĩ Á châu kỳ 6” gồm 01 mẫu

Ngày 12/01/1971 phát hành bộ tem “Vũ điệu dân tộc Việt Nam”


Ngày 26/03/1971 phát hành bộ tem “Kỷ niệm đệ nhất chu niên ngày ban hành luật người cày có ruộng”



Ngày 06/06/1971 phát hành bộ tem “Người phu trạm thuở xưa”



Ngày 19/06/1971 phát hành bộ tem “ Ngày quân lực”




Ngày 20/08/1971 phát hành bộ tem “Thú rừng Việt Nam”



Ngày 28/09/1971 phát hành bộ tem “Mùa gặt”


Ngày 09/10/1971 phát hành bộ tem “Tân trụ sở liên hiệp bưu chính quốc tế”


Ngày 16/11/1971 phát hành bộ tem “Các loại cá”

Ngày 20/12/1971 phát hành bộ tem “Phát triển bưu chính nông thôn”


Ngày 10/01/1972 phát hành bộ tem “Phát triển ngư nghiệp”



Ngày 28/01/1972 phát hành bộ tem “Vua Quang Trung”



Ngày 04/02/1972 phát hành bộ tem “Cộng đồng phát triển”


Ngày 26/03/1972 phát hành bộ tem “Ngày nông dân Việt Nam”



Ngày 18/04/1972 phát hành bộ tem “20 năm phát triển hàng không Việt Nam 1951-1971”







Ngày 05/05/1972 phát hành bộ tem “Cụ đồ nho”



Ngày 15/06/1972 phát hành bộ tem “Nhân dân tự vệ”


Ngày 10/07/1972 phát hành bộ tem “Công khố phiếu”



Ngày 14/08/1972 phát hành bộ tem “Lính thú đời xưa”


Ngày 01/09/1972 phát hành bộ tem “Người thương binh”


Ngày 10/11/1972 phát hành lần thứ 2: bộ tem “Mùa gặt”

Ngày 25/11/1972 phát hành bộ tem “Bình Long anh dũng”



Ngày 30/11/1972 phát hành bộ tem “Năm quốc tế phát triển sách”




Ngày 18/02/1973 phát hành bộ tem “Kỷ niệm người hồi chánh thứ 200.000”



Ngày 24/02/1973 phát hành bộ tem “Chiến thắng Quảng Trị”




Bì thư kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 10/03/1973

Ngày 23/03/1973 phát hành bộ tem “Ngày khí tượng thế giới”

Ngày 26/03/1973 phát hành bộ tem “Ngày nông dân Việt Nam”



Ngày 08/04/1973 phát hành bộ tem “Kỷ niệm 50 năm Interpol 1923-1973”


Ngày 17/05/1973 phát hành bộ tem “Ngày viễn thông thế giới”


Ngày 06/11/1973 phát hành bộ tem “Phát triển quốc gia”


Ngày 20/12/1973 phát hành bộ tem “Con trâu”

Ngày 29/12/1973 phát hành bộ tem “Kỷ niệm 25 năm bản tuyên ngôn quốc tế nhân quyền”


Ngày 31/12/1973 phát hành bộ tem “Kỷ niệm 25 năm thành lập Tổ chức Y tế Quốc tê”


Ngày 13/01/1974 phát hành bộ tem “Cô lái đò”


Ngày 28/01/1974 phát hành bộ tem “Kỷ niệm ngày Chiến Hữu Đồng Minh”



Ngày 27/02/1974 phát hành bộ tem “Kỷ niệm Hai bà Trưng”





Ngày 26/03/1974 phát hành bộ tem “Ngày nông dân”


Ngày 02/04/1974 phát hành bộ tem “Kỷ niệm Hùng Vương”



Ngày 14/04/1974 phát hành bộ tem “Thư viện Quốc gia”

Ngày 01/06/1974 phát hành mẫu tem “Thương binh” in lại giá tiền

Ngày 22/06/1974 phát hành bộ tem “Ngày quốc tế viện trợ”


Ngày 02/07/1974 phát hành mẫu tem “Kỷ niệm đệ nhất chu niên ngày ban hành luật người cày có ruộng” in lại giá tiền

Ngày 12/07/1974 phát hành bộ tem “Du lịch”



Ngày 18/08/1974 phát hành bộ tem “Hoa lan”

Ngày 01/08/1974 phát hành mẫu tem “Vũ điệu dân tộc” in lại giá tiền

Ngày 01/10/1974 phát hành bộ tem phạt “Các loại bướm” in lại giá tiền

Ngày 09/10/1974 phát hành bộ tem “Kỷ niệm đệ bách chu niên liên hiệp bưu chính quốc tế”

Ngày 18/11/1974 phát hành mẫu tem “Ngày khí tượng quốc tế” và mẫu tem “Ngày viễn thông thế giới”
in lại giá tiền

Ngày 01/01/1975 phát hành mẫu tem “Mùa gặt” và mẫu tem “Kỷ niệm 50 năm Interpol” in lại giá mặt

Ngày 05/01/1975 phát hành bộ tem “Di tích lịch sử”


Ngày 14/01/1975 phát hành bộ tem “Hội nghị quốc tế nhi đồng và phát triển quốc gia ICCND”

Ngày 26/01/1975 phát hành bộ tem “Thú vui ngày tết”


Ngày 23/02/1975 phát hành bộ tem “Hát bộ”




Ngày 26/03/1975 phát hành bộ tem “Ngày nông dân Việt Nam”


Ngày 01/04/1975 phát hành mẫu tem “Chiến hữu đồng minh” in lại giá mặt

Ngày 01/04/1975 phát hành mẫu tem “Kỷ niệm 25 năm thành lập Tổ chức Y tế Quốc tế” in lại giá mặt

Ngày 25/04/1975 phát hành mẫu tem “Phát triển quốc gia” in lại giá mặt

Dòng “QUÂN BƯU” phát hành ngày 01/07/1960

Dòng “QUÂN BƯU” phát hành ngày 01/02/1969


Phút cuối – Núi đồi lồng lộng, chiều mưa nhớ ai…

… Núi đồi lồng lộng, chiều mưa nhớ ai…(1) Âm nhạc ảnh hưởng đến cảm xúc của con người là chuyện thường, nhưng cảm xúc đến độ rơi nước mắt...

Nghiên cứu tiếng Việt trước Pháp thuộc

Tình hình nghiên cứu tiếng Việt, cụ thể là làm từ điển Việt ngữ trước Pháp thuộc, tức là trước nửa sau thế kỷ 19, như thế nào khi chữ...

Nước ta có mấy ngàn năm văn hiến?

Thường nghe nói Việt Nam có 4.000 năm lịch sử/văn hiến. Xin hỏi có đúng là 4.000 năm hay không? Vào thế kỷ 15, khi viết Bình Ngô đại cáo...

Nghệ thuật thư pháp – Từ phương Tây sang phương Đông

Thư Pháp – Calligraphy, xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại gồm κάλλος – kallos nghĩa là “vẻ đẹp” và γραφή graphẽ “văn bản”. Nói cách khác, Calligraphy là...

Ông Nguyễn Hùng Trương và nhà sách Khai Trí

Khi đồng bào miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 sau Hiệp Ðịnh Geneve (20/7/1954), nhà sách Khai Trí đã có mặt tại Sài Gòn từ hai năm trước...

Tam Quốc Diễn Nghĩa – truyện anh hùng thời cổ Trung Quốc

” Tam quốc diễn nghĩa” được viết ra trong bối cảnh nào? Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào cuối thế kỷ 14 Công Nguyên, đến nay đã có hơn...

Tại sao không gọi cái “báo giờ” hay “chỉ giờ” mà gọi cái “đồng hồ”?

Tại sao không gọi cái “báo giờ” hay “chỉ giờ” mà gọi cái “đồng hồ”? Tại sao không nói “làm một giờ”, “làm hai giờ” mà nói "làm một tiếng”,...

Khám phá lăng mộ của vua Gia Long

Không chỉ có quy mô to lớn, thiết kế mang tính phong thủy của lăng Gia Long được các nhà kiến trúc triều đình Huế thực hiện hết sức hoàn...

Nghệ thuật Hát Văn và nghi lễ Hát Chầu Văn của người Việt Nam

I. Hát văn (chầu Văn) là gì ? Hát văn, còn gọi là chầu văn hay hát bóng, là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền của Việt...

Vài nét về việc thi võ ở Đại Việt thời xưa

Đại Việt có một lịch sử nhiều binh đao, và người Việt xưa cũng vì thế mà coi trọng võ học. Tuy nhiên hệ thống thi cử tuyển võ quan...

Tại sao gọi là “Công tử bột “?

Nhà văn Vũ Trọng Phụng định nghĩa : Đó là một thanh niên mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao, com-lê quần áo trắng toát, đi giày Tây đen...

Theo dõi cuộc khảo cứu Văn hóa Óc Eo

Ngày 18 tháng mười hai năm 2012, cô Béatrice Wisniewski bảo vệ ở Nhà Á Đông, 22, Đại lộ Président Wilson, Paris 16, một luận án tiến sĩ về khảo...

Exit mobile version