Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Chợ đêm – nét văn hóa của người Sài Gòn

Sài Gòn ồn ào, náo nhiệt vào ban ngày còn ban đêm lại lung linh đầy sắc màu. Người ta bảo người Sài Gòn sống về đêm bởi đơn giản khi trời vừa tối, người người nhà nhà lại đổ ra phố đi chợ đêm, mua sắm…

Khi màn đêm bao trọn Sài Gòn là lúc những khu chợ đêm lại bắt đầu thắp sáng. Có lẽ người Sài Gòn rất thích đi chợ đêm, đây không chỉ là khoảng thời gian để mua sắm mà còn là khoảng thời gian nghỉ ngơi để gặp bạn bè, kể cho nhau nghe vài ba câu chuyện xưa…

Sài Gòn vào đêm. Ảnh: Internet
Sài Gòn vào đêm. Ảnh: Internet
Ảnh: Internet
Ảnh: Internet

Sài Gòn có rất nhiều khu chợ đêm nổi tiếng được người Sài Gòn và khách phương xa yêu thích như: chợ Minh Phụng, chợ đêm Kỳ Hòa… với đầy đủ những gian hàng trang trí bắt mắt và hàng hóa đa dạng, phong phú mà giá cả lại cực hợp lý với túi tiền.

Sài Gòn có rất nhiều chợ đêm nổi tiếng. Ảnh: Internet
Sài Gòn có rất nhiều chợ đêm nổi tiếng. Ảnh: Internet
Ảnh: Internet
Ảnh: Internet

Chợ đêm Kỳ Hòa là chợ đêm lớn nhất ở Sài Gòn nằm trên đường Cao Thắng, Quận 10. Chợ Kỳ Hòa nổi tiếng với học sinh, sinh viên bởi giá cả rẻ mà còn đa dạng các mặt hàng từ giày, dép, mỹ phẩm,trang sức…Chợ hoạt động từ 17 chiều hôm trước đến 2 giờ sáng hôm sau.

Chợ đêm Kỳ Hòa. Ảnh: Internet

Chợ Minh Phụng nằm ở Quận 6 hoạt động từ chiều cho đến tận khuya. Ở đây có khu chợ bệt nổi tiếng với hàng hóa đa dạng và giá ưu đãi cho du khách.

Chợ đêm ở Sài Gòn thu hút nhiều khách du lịch, đến đây vừa để cảm nhận hết những văn hóa đặc trưng của Sài Gòn, vừa có thể chọn những món quà ý nghĩa mang về làm quà cho người thân, bạn bè. Ngoài ra, du khách còn có cơ hội thưởng thức các món ăn đặc trưng của cả ba miền đất nước Việt nam, các món ăn chế biến từ hải sản và một số món ăn Trung Hoa với giá bình dân.

Chợ đêm là thiên đường ẩm thực của Sài Gòn. Ảnh: Internet
Ảnh: Internet
Ảnh: Internet

Giới trẻ Sài Gòn cũng cực thích chợ đêm. Sau một ngày học tập, làm việc vất vả, chợ đêm trở thành địa điểm để có thể thư giãn, giảm stress. Ở đây, cũng là môi trường học hỏi rất tốt cho các bạn đam mê ngoại ngữ bởi nơi này có sự ghé chân của nhiều du khách phương xa đến từ những nền văn hóa khác nhau.

Ảnh: Internet
Là nơi có thể giải tỏa căng thẳng sau một ngày làm việc, học tập vất vả. Ảnh: Internet

Chợ đêm đã trở thành một nét rất riêng và không thể thiếu của Sài Gòn. Có thể nói đây là nơi mang đậm dấu ấn và văn hóa của một Sài Gòn náo nhiệt.

Tại sao những tiệm mì Tàu danh tiếng ở Sài Gòn luôn kèm theo chữ ‘Ký’

Nhiều người vẫn thắc mắc, “ký” trong “Hải Ký Mì Gia”, “Lương Ký Mì Gia”, “Bồi Ký Mì Gia”,… có nghĩa gì? Vì sao 10 quán ăn gốc Hoa bắt...

Cô ba sài gòn là ai?

Có đến hai người phụ nữ nổi tiếng xinh đẹp giai đoạn cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX cùng mang cái tên gần giống nhau là Ba...

Người Việt bắt đầu có họ từ khi nào?

Giả thuyết phổ biến nhất về nguồn gốc các họ của người Việt, đó là ban đầu người Việt không có họ, trong thời Bắc thuộc, khi sống trong sự...

Nghiện rượu – Người Việt đang tự giết chính mình

Không thể phủ nhận tầm quan trọng của bia rượu trong cuộc sống con người. Tuy nhiên, sự lạm dụng hai loại chất kích thích này có thể dẫn tới...

Ngày xưa thân ái

Vào mấy năm cuối Đại Học, mỗi kỳ hè tôi thường buộc mình phải đọc một tác giả, khi thì Doãn Quốc Sỹ, khi Lê Tất Điều... Hè trước năm...

Al Rihla – Quả bóng đầu tiên có công nghệ bóng kết nối, có giá bao nhiêu?

Al Rihla, quả bóng thi đấu chính thức của World Cup Qatar 2022, Công nghệ kết nối sẽ được sử dụng để hỗ trợ cho hệ thống VAR bằng cách...

Bức tranh toàn cảnh về lịch sử chữ viết của người Việt

Chữ viết biểu thị cho nền văn minh của một nước. Ở Việt-Nam, chữ Hán chiếm địa vị chính thức suốt thời Bắc thuộc và tự trị, là thứ chữ...

Những Kim Bảo đời vua Gia Long (1802-1819)

Nguyễn Phúc Ánh còn có tên huý là Chủng và Noãn, con thứ 3 của Nguyễn Phúc Côn (Luân) và bà Nguyễn Thị Hoàn, sinh ngày 15 tháng Giêng năm...

Đi dạo Sài Gòn xưa với Petrus

Bạn có biết ngày xưa ở vườn Tao Đàn có xóm Lụa? Đầu đường Đồng Khởi từng có xóm Hàng Đinh? Ngay Bến Bạch Đằng có bãi tắm riêng của...

Xích Lô Hà Nội

Trong tâm khảm của người dân Việt Nam, đâu đó vẫn còn hình dáng chiếc xe xích lô, một thời đưa đi đón về những thực khách nội địa và...

Chính sách giáo dục ở Pháp và Nam Kỳ trước 1906: Những điểm đứt gãy

Tưởng chừng là giải pháp sáng suốt nhưng việc áp dụng một cách máy móc và cứng nhắc chính sách giáo dục ở chính quốc vào Việt Nam đã dẫn...

Quan hệ giữa nhà Tây Sơn với hải tặc Trung Hoa

Trong cuộc nội chiến nhà Nguyễn – nhà Tây Sơn (1771-1802), cũng như trong nhiều cuộc nội chiến khác trên thế giới, sự kết hợp, bổ sung lực lượng quân...

Exit mobile version