Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nam Mô Di Bố Phù là gì?

Một anh hỏi ,nghe trong bài “Ra giêng anh cưới em” có những câu:

“Ngộ kỳ thời, con kiến mới leo dây
Nam mô di bố phù
Hữu duyên mà thiên lý ngộ
Nam mô di bố phù
Gặp mặt nhau đây.
chốn nầy hò hẹn thủy chung sắt son.
Nam mô di bố phạ”

“Nam mô di bố phù” và “Nam mô di bố phạ”là gì?

Đây là một lời giao duyên của đôi trai gái Nam Kỳ luc tỉnh xưa

Chàng và nàng gặp nhau rất là tình cờ rồi nhớ nhau,đính ước nhau ra giêng sẽ cưới

“Ngộ kỳ thời” là gì?

Kỳ ngộ (奇遇) là gặp gỡ đặc biệt

Thời (時)là lúc,thời gian

Thư tịch xưa có “Duyên kỳ ngộ” là nó đây

“Thiên duyên kỳ ngộ gặp chàng
Khác nào như thể phượng hoàng gặp nhau
Tiện đây ăn một miếng trầu
Hỏi thăm quê quán ở đâu chăng là?
Xin anh quá bước lại nhà
Trước là trò chuyện sau là nghỉ chân”
(Ca dao)

Xin nhắc tới một bài nhạc tổ của đờn ca tài tử Nam Kỳ,bài “Duyên kỳ ngộ”

“Ngộ kỳ thời”là chàng trai nói về thời điểm cái duyên khi gặp gỡ cô gái

“Nam mô di bố phù” và “Nam mô di bố phạ”là gì?

Nam mô là một câu “nguyện cầu” trong Phật giáo

Di có 72 chữ -nghĩa khác nhau ,chữ di ở đây có nghĩa 彌 là tràn đầy

Bố (布)là ban ra, cho khắp,Phật có chữ “bố thí” 布施 cho khắp, cho hết

Phù (扶) là giúp đỡ.Phù hộ hay phò hộ độ trì là một thuật ngữ trong Phật

“Nam mô di bố phù” và “Nam mô di bố phạ”như nhau,phù hay phạ là xuống âm theo nhạc

Nguyên câu này là anh chàng “cua” được gái tâm đầu ý hợp,thành ra ảnh cảm tạ trời đất ,cầu xin được đem đến phúc lành cho hai người thương nhau

“Nam mô di bố phù” là một câu Nho học,theo phái Nho gia của câu “Nam Mô A Di Đà Phật”(南 無 阿 彌 陀 佛)

Nam Mô A Di Đà Phật là câu niệm trong tiếng Phạn : नमो अमित बुद्ध (Namo Amitàbha Buddha)

Ý nghĩa của 6 chữ Nam Mô A Di Đà Phậtlà nghiêng mình thành kính đem thân tâm qui ngưỡng Đức Phật A Di Đà

A Di Đà là một phái Phật có sau khi Phật Thích Ca qua đời ,nó xuất hiện khoảng đầu công nguyên.

Tín ngưỡng Amitābha được phát triển cùng với thời kỳ đầu của Phật giáo Đại Thừa khi truyền giáo vào Trung Hoa nên thông dụng ở bên Đại Thừa.
Chỉ vậy thôi.

Cù dậy là gì?

“Người ta nói rằng con cù là một loại rồng có thể chui dưới đất mà ngủ hàng trăm năm, mỗi lần nó thức dậy, chuyển mình thì trời long...

Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang, tính sao đây?

Đó là trường hợp "Ưu hỷ trùng phùng". Vui và buồn dồn vào một lúc. "Sinh hữu hạn, tử vô kỳ", cuộc đời thì có hạn nhưng ai biết trước...

Tiếng Việt có tự bao giờ!?

Tiếng nói là nhịp cầu cảm thông để trao đổi tư tưởng trong sinh hoạt xã hội giữa con người cùng dòng giống xứ sở. Có con người là có...

Nhạc sỹ Thông Đạt và khát vọng hòa bình để “Hoa cài mái tóc”

Nỗi nhớ hậu phương, nhớ người thương của chinh nhân đặc biệt là của người lính ở vùng chiến tuyến đã được nhiều tác phẩm đề cập. Những ca khúc...

Ý nghĩa Quốc hiệu Lạc Việt

Với các tài liệu Cổ Nhân học, Nhân Chủng học và Khảo Cổ học được phát hiện trong hai thập niên qua, thêm vào những nghiên cứu của các ngành...

Bolero Và Người Việt

Trước đây khi tôi nghe những chương trình tin tức và bình luận về âm nhạc trong nước trên radio, lúc ấy vào khoảng cuối những năm 2000, người ta...

Ngôi mộ cổ độc đáo của nhà bác học Trương Vĩnh Ký

Giữa trung tâm Sài Gòn có một di tích lịch sử độc đáo mà không nhiều người biết đến: Khu nhà mồ của nhà bác học Trương Vĩnh Ký (1837...

Hình ảnh mộc mạc của Hà Nội 50 Năm Trước

Đờι sống người Hà Nội 50 năm trước được giới thiệu ở triển lãm của nhiếp ảnh gia Đức Thomas Billhardt [caption id="attachment_322061" align="alignnone" width="767"] Cô gái Hà Nội –...

Quan hệ giữa họ hàng và làng xã như thế nào

Phục hồi việc họ lợi hay hại? Phục hồi việc họ là một cách đúng đắn, vô tư, tức là phát huy được thuần phong mỹ tục. Nếu cán bộ...

Bản lĩnh người Giao Chỉ khiến vua Hán phải bội phục

Từ thời Giao Chỉ còn phải lệ thuộc vào phương Bắc cho đến khi giành được độc lập và đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, rồi Đại...

Các Giai Thoại Nam Kỳ Lục Tỉnh: Huỳnh Công Tấn (1837 – 1874)

Trước năm 1945, phía trước nhà lồng chợ Gò Công có một tấm bia đá lớn của Pháp dựng lên để kỷ niệm một người Việt có công tận tụy...

Thương gia Nguyễn Văn Hảo: Những di sản và mất mát

Ngay trung tâm Sài Gòn có một tòa nhà mang kiến trúc Pháp với bốn mặt tiền Trần Hưng Đạo – Ký Con – Yersin – Lê Thị Hồng Gấm,...

Exit mobile version