Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

NGƯỜI MỸ GỐC Á CHIẾM ĐA SỐ DÂN NHẬP CƯ HOA KỲ

Hầu hết người Mỹ sinh ra và làm việc tại Hoa Kỳ là người Mỹ Latinh, tuy nhiên từ năm 2000 trở về  đây những người di cư đến từ các quốc gia châu Á chiếm phần lớn tổng số này. Theo số liệu từ cục điều tra dân số Hoa Kỳ, số lượng người dân nhập cư Hoa Kỳ cao nhất từ năm 1910 trở về đây.

Nhà nhân khẩu học quốc tế William H. Frey từ Viện Brookings đã phân tích dữ liệu điều tra dân số và thấy rằng 41% của những người nhập cư trong những năm từ 2010 đến năm 2017 đến từ châu Á, trong đó có 39% đến từ châu Mỹ Latinh (thông tin trích lọc từ báo cáo tờ New York Times). Người Mỹ gốc nước ngoài nói chung chủ yếu là người Mỹ gốc Latinh – 50% dân số và 31% là người châu Á – điều đặc biệt những dữ liệu gần đây cho thấy sự chênh lệch này đang thay đổi.

 

 

Một nhà nhân khẩu học và giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu Dân số của Đại học Michigan, Frey cho biết rằng nhân khẩu học ngày càng tăng của các cộng đồng người Mỹ gốc Á tại Hoa Kỳ trong cuốn sách “Diversity Explosion” được xuất bản gần đây của ông: Nhân khẩu học chủng tộc mới tái hiện nước Mỹ như thế nào?

Theo dữ liệu năm 2010, cư dân Trung Quốc và Ấn Độ chiếm phần lớn nhất và lớn thứ hai trong dân số châu Á của Mỹ, tại New York hai nhóm này có mật đô dân cư đông đúc nhất.

Bên cạnh đó, Los Angeles là nơi có cộng đồng người Philippines, Việt Nam và Hàn Quốc lớn nhất, những người tạo nên những quần thể châu Á lớn tiếp theo trong cả nước. Cùng với sự gia tăng của người Mỹ gốc Á trên toàn quốc, các cộng đồng người Mỹ gốc Á hiện đang sinh sống và làm việc ở Atlanta, Austin và Raleigh rất nhộn nhịp, sung túc. Tại Hawaii người Mỹ gốc Á lên đến 495.000 và chiếm khoảng 38.5% dân số quần đảo này. Đây là nơi có tỉ lệ lớn nhất người Mỹ gốc Á so với các tiểu bang khác, họ đến từ các nguồn gốc khác nhau Philippines, Trung Quốc, Ấn Độ, Brunei, Malaysia, Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Nhật Bản và Thái Lan.

Sự gia tăng của người nhập cư Châu Á mở rộng từ năm 2010 những người nhập cư vào Mỹ có trình độ học vấn cao. Ông Frey nhận thấy rằng 45% người nhập cư vào Mỹ sau năm 2010 có bằng đại học, so với 30% những người đến từ năm 2000 đến 2009. Mặc dù giá trị giáo dục của dân nhập cư Hoa Kỳ nâng lên trong những năm gần đây, nhưng sự chênh lệch kinh tế giữa người Mỹ gốc Á đang ngày một gia tăng. Trung tâm nghiên cứu Pew báo cáo rằng bất bình đẳng trong thu nhập ở Mỹ là lớn nhất đối với người châu Á”. Có sự khác biệt rất lớn giữa người Mỹ gốc Á có thu nhập cao và người Mỹ gốc Á có thu nhập thấp. Trong số đó, những người đứng đầu có thu nhập cao gấp 10 lần những người tầng lớp thấp hơn.

 

Liều với liệu – Bồ kết, Bồ hòn

Xin cho hỏi: 1. “Liều” trong “liều lĩnh”, “liều mạng” thì liên quan như thế nào với liêu 聊? 2. Đâu là từ nguyên của “bồ hòn”, “bồ kết”? “Bồ...

Vì sao gọi là tiền hoa hồng?

Ta thường gọi các khoản tiền có được từ các hoạt động môi giới, trung gian là “tiền hoa hồng". Vì sao lại gọi như vậy? Có phải vì những...

Pyotr Ilyich Tchaikovsky. Nhạc Cổ điển & Nhạc kịch Ballet

Lời mở đầu Pyotr Tchaikovsky (May 7, 1840 - November 6, 1893) có thể được xem như là một nhà soạn nhạc cổ điển có tiếng nhất. Ông sinh ngày...

Chị gái Sài Gòn, giờ tóc đã qua vai?

Gặp chị lần đầu, ấn tượng với cái đầu trọc bóng được giấu lấp ló dưới vành nón vải rộng. Khách trên xe trung chuyển tuôn xuống được chị chia...

Các Giai Thoại Nam Kỳ Lục Tỉnh: Huỳnh Công Tấn (1837 – 1874)

Trước năm 1945, phía trước nhà lồng chợ Gò Công có một tấm bia đá lớn của Pháp dựng lên để kỷ niệm một người Việt có công tận tụy...

Nguồn gốc của câu “Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung”

Khi tôi còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi khi phê phán Nho giáo và chế độ phong kiến, thầy cô thường đem câu nói: “Quân sử thần tử, thần...

Ai là phản chúa?

Theo Kinh Thánh nói, trước khi đức chúa Jésus-Christ lại đến thế gian (có tiếng riêng là “tái lâm”), thì có Anti-Christ đến, – Anti-Christ dịch ra tức là kẻ...

Catinat – Phiên y – Tự do… Dăm hồi ức

Đường Tự Do, xưa gọi là Catinat, nay có tên là Đồng Khởi. Nhưng có lẽ không mấy ai biết người Hoa trong Chợ Lớn từng gọi đường này là...

Lăng mộ danh y Hải Thượng Lãn Ông

Lăng mộ danh y Hải Thượng Lãn Ông là một quần thể kiến trúc hoành tráng và uy nghi, tọa lạc ở một địa thế rất đẹp. Nằm ở xã...

Tướng cướp Bạch Hải Đường (Kỳ 4): Vụ “thách đấu” chấn động đất Long Xuyên

Nhiều người ở miền Nam trước ngày 30/4/1975 ắt còn nhớ một dạo các tờ báo Sài Gòn đã đồng loạt đưa tin, giật tít sốt dẻo về sự kiện...

Đức tính của người có hàm dưỡng cao

Các bậc hiền triết xưa nay đều cho rằng, đối với hành vi của một người, điều đáng ca ngợi nhất chính là “có giáo dưỡng”. Đối với nội tâm...

Vì sao Lưu Bị không chọn Trương Phi làm thị vệ?

Trương Phi - Quan Vũ - Lưu Bị tình thân như thủ túc, hiểu nhau tường tận và nguyện sống chết có nhau nhưng tại sao Lưu Bị lại không...

Exit mobile version